10 chiêu đơn giản “giải cứu” chứng đau lưng
Đứng thẳng đổi chân
Đứng trong thời gian dài, lưng phải gánh chịu áp lực lớn, chuyên gia khuyến nghị để một chân lên ghế hoặc trên vật thể khác có điểm tựa, sau đó đổi chân thường xuyên, như vậy sẽ trợ giúp giảm nhẹ phần lưng. Đi giày bệt dày hoặc đứng trên đệm cao su dày cũng có lợi ích như vậy.
Điện thoại mở loa to hoặc dùng tai nghe Bluetooth
Khi đôi tay đang bận làm việc, rất nhiều người dùng vai kẹp điện thoại áp vào tai, điều này dễ làm cong xương cột sống và xương cổ. Trong trường hợp này, khuyến nghị mọi người nên dùng tai nghe Bluetooth hoặc mở loa ngoài.
Đi giày không hợp
Lựa chọn một đôi giày thoải mái, chất liệu mềm, đi êm để giảm bớt lực tác động của mặt đường, bảo vệ được phần lưng, hông và đầu gối.
Đổi tư thế ngồi lái xe
Lái xe thời gian dài dễ gây đau lưng. Chúng ta có thể dịch ghế ngồi lên phía trước một chút giúp cơ thể không cần phải vươn khi điểu khiển tay lái và dẫm chân ga, phanh, ở lưng luôn kê một tấm đệm êm, nên xuống xe hoạt động cơ thể 1 tiếng/lần.
Nằm nghiêng ngủ
Nằm nghiêng là tư thế ngủ phổ biến nhất. Kẹp một cái gối ở giữa hai chân giúp lưng duy trì tư thế tốt. Nếu cần nằm ngửa, chúng ta có thể đệm một cái gối nhỏ ở sau đầu gối, nhất định không được nằm sấp, như vậy sẽ làm đau lưng thêm nặng.
Ngồi đúng tư thế
Khi ngồi trước bàn làm việc, chú ý để màn hình máy tính và bàn phím gần với mình một chút giúp làm việc không cần cổ hướng về trước, khi thao tác bàn phím để khuỷu tay ở cạnh hai bên thân mình là tốt nhất. Điều chỉnh cao độ màn hình ngang tầm mắt hoặc thấp hơn một chút.
Khi làm việc chú ý hoạt động cơ thể, tập luyện một vài giang hai tay mở rộng ngực, duỗi chân, ít nhất nên thay đổi tư thế ngồi. Nếu bạn cần làm việc trong thời gian dài tốt nhất lựa chọn ghế thẳng, có thể điều chỉnh độ cao, có tay dựa, cũng có thể để một gối dựa sau lưng. Khi ngồi chân dẫm lên một cái ghế nhỏ sẽ giúp giảm nhẹ đau lưng.
Ngồi xổm xách đồ
Bế trẻ em và xách đồ là nguyên nhân thường gặp gây đau lưng, vì vậy khi làm nên chú ý những động tác sau:
Khi nâng vật nặng cố gắng tiếp cận mục tiêu, cố gắng cho khuỷu tay gần với tay cầm, khi nâng đồ lên không nên cúi lưng xuống mà nên sử dụng tư thế ngồi xổm, dùng lực của cơ vùng bụng và chân để nâng vật thể lên. Trong quá trình này lưu ý không cong cột sống.
Giảm thấp trọng lượng cơ thể
Người béo có nghĩa là áp lực chịu đựng của cơ bắp phần lưng càng lớn. Giảm cân nặng còn giúp bảo vệ khớp và cơ bắp của hông và đầu gối. Vì vậy chúng ta cần hiểu rõ bản thân sức khỏe mình và cố gắng không tăng cân.
Khi cơ thể vận động, chơi goft, nâng tạ, khiêu vũ, chạy bộ và đứng lên ngồi xuống đều không thích hợp với người bị đau lưng. Ngoài ra, leo cầu thang bộ cũng vậy, đặc biệt là người già và người có vấn đề về khớp, gối.
Tập thể dục dưỡng khí vào sáng sớm
Mỗi ngày tập luyện các môn thể thao nhẹ nhàng, mềm mại, chậm rãi và dưỡng khí vươn thẳng eo, hô hấp sâu vào sáng sớm đều rất tốt cho người bệnh, chú ý không làm các động tác mạnh đột ngột xương sống.
Các hoạt động cường độ thấp như đi bộ, đi xe đạp hoặc bơi đều thích hợp vào buổi sáng, thẳng người vươn ngực và yoga cũng có ích cho cơ bắp vùng lưng.
Tránh đẩy trước
Hút bụi, đẩy xe hoặc cắt cỏ…là những tư thể đẩy trước cũng đem lại áp lực phần lưng, khi làm những việc này chú ý cố gắng để hai tay gần với tay cầm, không nên thẳng lưng đẩy về trước.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02
Cách đây 70 năm, ngày 27/2/1955 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi đến Hội nghị cán bộ y tế toàn quốc, trong thư Bác đã ân cần thăm hỏi, dành sự quan tâm đặc biệt đối với cán bộ y tế, đồng thời Bác đã căn dặn: “phải thương yêu người bệnh; người bệnh phó thác tính mạng của họ với các cô, các chú; Chính phủ phó thác cho các cô các chú việc chữa bệnh tật và giữ gìn sức khoẻ của Đồng bào. Đó là một nhiệm vụ rất vẻ vang. Vì vậy, cán bộ y tế cần phải thương yêu chăm sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình; coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn; lương y phải như từ mẫu, những lời căn dặn đó vẫn vang vọng, thấm sâu trong tâm trí của những người thầy thuốc Việt Nam.
Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản
Bộ Y tế sẽ tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để triển khai các biện pháp phù hợp, kịp thời, nhất là trong thời điểm hiện tại với thời tiết thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp lây lan...
Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
Thực hiện Công điện số 07/CĐ-TTg ngày 26/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài; công văn số 557/BYT-MT ngày 03/02/2025 về việc tăng cường hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại; văn bản số 265/UBND-KTTC ngày 28/01/2025 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việc chủ động biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài trên địa bàn tỉnh.
CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc. Mùa xuân này càng trở nên ý nghĩa hơn khi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2025) như một mốc son chói lọi để cả nước bước vào một chặng đường phát triển mới, hướng tới một tương lai rạng ngời.
Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 05/2025/TT-BYT ngày 17 tháng 01 năm 2025 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập. Thông tư này quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- 5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
- Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
- Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02
- Dấu ấn công tác vận động, hiến tặng mô tạng năm 2024
- Gặp mặt cán bộ làm công tác Y học Lao động qua các thời kỳ
- Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong