10 mẹo tránh ung thư do dùng di động
Nhưng bạn không cần phải thét lên kinh hoàng và ném điện thoại đi đâu, bởi ngày nay, điện thoại di động là vật dụng vô cùng quan trọng. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải làm thế nào để tránh được sóng của di động, gây nguy hiểm cho sức khỏe mà thôi.
![]() |
1. Một bộ tai nghe. Nghe nói thì đơn giản, nhưng hóa ra không đơn giản chút nào. Tai nghe Bluetooth sẽ bổ sung thêm bức xạ bluetooth vào với bức xạ bức xạ điện thoại di động - tuy không phải là nhiều, nhưng vẫn đủ gây nguy hiểm... và một lúc khác, nếu bạn đang mang điện thoại trong túi, nó sẽ càng làm tăng lượng sóng. Vậy nên, tốt nhất hãy tránh xa những thiết bị không dây này, chỉ thực sự mang theo mình khi cần thiết.
2. Hãy đọc nhãn hiệu khi mua một điện thoại di động mới. Nếu chú ý bạn sẽ thấy có chỉ số SAR (Specific Absorption Rate - Tỷ lệ hấp thụ đặc biệt). Chỉ số này cho biết cơ bản có bao nhiêu lượng phóng xạ phát ra. Lượng này càng thấp hơn càng tốt.
3. Nếu bạn đang ở trên một quán bar, các điện thoại di động đang "làm việc thêm giờ" để bắt các tín hiệu - có nghĩa là các bức xạ sẽ nhiều hơn nữa. Điều này cũng đồng nghĩa với các tín hiệu bị tắc nghẽn, và dễ bị gián đoạn các cuộc đàm thoại. Lúc này, tốt nhất bạn không nên thực hiện cuộc gọi đường dài tại đó mà nên đi xa hơn sẽ tốt hơn.
4. Khi quay một số, làm tăng bức xạ. Cho nên, hãy chờ cho đến khi cuộc gọi kết nối trước khi đưa điện thoại lên tai để nghe.
5. Trong văn phòng, nên để điện thoại di động lên bàn hoặc trong túi xách thay vì để trong túi của mình.
6. Sử dụng chức năng loa ngoài của điện thoại bất cứ khi nào có thể, đặc biệt là cho những cuộc gọi hội thoài dài hay trong khi chờ đợi dịch vụ khách hàng.
7. Không sử dụng điện thoại di động của bạn trong không gian có kim loại xung quanh như thang máy, xe hơi, xe buýt... vì không gian này được coi là một cái bẫy bức xạ và nó cũng làm cho sóng điện thoại yếu đi nhiều.
8. Nếu bạn sử dụng điện thoại di động như một đồng hồ báo thức, cố gắng giữ nó xa khỏi giường một chút. Khoảng cách sẽ giúp giảm một nửa nguy cơ nhiễm xạ.
9. Bổ sung nhiều chất chống oxy hóa. Các chất chống ôxy hóa sẽ bù đắp thiệt hại bức xạ điện thoại di động tới hệ thống miễn dịch. Bức xạ điện thoại di động làm giảm khả năng của cơ thể để chữa bệnh - có nghĩa là, nó sẽ làm cho bạn trông già hơn và dễ bắt bệnh ngay cả khi bạn không có nguy cơ bị các khối u não. Khuyến khích cơ thể của bạn để chữa lành.
10. Không cho trẻ em dùng điện thoại di động. Chắc chắn bạn đã biết điều này. Hộp sọ của trẻ nhẹ hơn của người lớn nên bức xạ đến não dễ dàng hơn. Nếu việc trang bị di động cho con là cần thiết, nên khuyên trẻ chỉ dùng trong những trường hợp cần thiết và khẩn cấp. Và tất nhiên, không thể bỏ qua việc giáo dục về sự nguy hiểm của việc sử dụng điện thoại di động với trẻ.
CDC Quảng Ninh: cung cấp dịch vụ phun diệt côn trùng an toàn, hiệu quả
Côn trùng là một phần không thể thiếu trong hệ sinh thái, tuy nhiên có không ít loại côn trùng có thể gây hại cho sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế – xã hội. Bên cạnh những loại côn trùng chỉ làm tổn thương như: Dị ứng, mẩn ngứa, đau,…còn có một số loài côn trùng truyền bệnh nguy hiểm hiện đang là hiểm họa cho loài người, đặc biệt ở các nước thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, những nước đang phát triển. Việc phun diệt côn trùng cũng đóng một vai trò quan trọng trong phòng chống các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
CDC Quảng Ninh tổ chức Kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/1955-27/2/2025
Ngày 27/2 hằng năm được coi là Ngày hội của ngành Y tế Việt Nam. Đây là dịp để tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành y tế, những người đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
Ngày 16/2/2025, Trung tâm Y tế huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai xác nhận một trường lên cơn dại và tử vong sau khi bị chó cắn từ…2 năm trước. Thông tin này khiến không ít người dân hoang mang vì khoảng thời gian từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dài tới 2 năm. Tuy nhiên, về mặt y khoa cũng như thực tiễn, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong
Ngày 7/2/2025, tại TP.Hạ Long, Đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh do đồng chí Nguyễn Thị Dung, Phó Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động tiêm chủng vắc xin phòng sởi cho các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong.
CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính (nhóm B) do vi rút sởi gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh và thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- CDC Quảng Ninh: Khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thương, bệnh binh và người có công tại phường Hồng Hải
- Đoàn sinh viên Trường Đại học Thủy lợi tham quan, thực tập môn học tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn tư vấn xét nghiệm HIV năm 2025
- Giám sát tiêm chủng vắc xin phòng Sởi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt – Không để trẻ nào bị bỏ lại phía sau
- Hội YHDP Quảng Ninh tổ chức tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2025