10 nguyên tắc vàng để chiến thắng bệnh ung thư
Xin giới thiệu 10 nguyên tắc cơ bản của ông:
1. Lựa chọn và duy trì mục đích
Mọi chiến lược đều cần một mục đích. Mục đích này cần được thực hiện và phải đạt được. Nó như một chiếc dây an toàn được buộc vào người bạn khi bạn đang chìm. Chết không phải là kết quả của sự thất bại. Từ bỏ hy vọng mới là thất bại. Hãy đặt mục tiêu là không bao giờ ngừng chiến đấu.
2. Hợp tác
Khi lên chiến dịch quân sự, tốt hơn là nên phối hợp đồng bộ xe tăng với bộ binh, có pháo binh yểm trợ và các đơn vị hậu cần tiếp sức.Chú trọng tới sự hợp tác được coi là cách tấn công tổng lực và một lực lượng như vậy sẽ mạnh hơn, hiệu quả hơn các đơn vị riêng lẻ.
3. An toàn
Tham gia một trận chiến là rất nguy hiểm, buộc bạn phải để ý cả phía bên cạnh và đằng sau. Đảm bảo an toàn có nghĩa là không để bạn có thể bị tấn công. An toàn là sự chuẩn bị cho điều tốt nhất, xấu nhất hay bình thường nhất có thể xảy ra.
4. Tập trung lực lượng
Nếu có nhiều mục tiêu tấn công, chúng ta được dạy phải tập trung vào một hoặc hai mục tiêu một lúc, sau đó mới chuyển tiếp sang mục tiêu khác. Nếu chúng ta đang phòng ngự, tốt nhất là chúng ta không nên dàn lực lượng quá mỏng.
5. Tiết kiệm năng lượng
Hãy vận động nhiều nhất có thể nhưng đừng mất nhiều năng lượng trong quá trình làm việc. Duy trì sự vận động là tốt nhưng để tâm trí nghỉ ngơi và đảm bảo rằng khi cần tới năng lượng để vượt qua bệnh tật, chúng ta phải có sẵn.
6. Hành động tấn công
Mất đi bộ phận sinh dục cũng không phải là sự hy sinh lớn nếu điều đó có thể giúp bạn loại bỏ bệnh ung thư. Hành động tấn công là tạo ra động lực tiến về phía trước và nắm thế chủ động. Trong khi bạn tiến về phía trước và đang làm điều gì đó, bạn cảm thấy như bạn đang kiểm soát tình hình và tạo ra những quan điểm mới.
7. Biết chịu đựng
Cơ thể và tinh thần con người đều bền bỉ hơn người ta tưởng. Chúng có sức chịu đựng ghê gớm, đặc biệt là khi bạn biết kết hợp hai hệ thống đó với nhau. Tuy nhiên chúng cần được nạp năng lượng và phục hồi trước khi bước vào mỗi trận đấu.
8. Giữ tinh thần
Tinh thần là bánh mỳ và bơ của một lực lượng tấn công. Tinh thần tốt sẽ biến cừu thành sư tử, còn tinh thần kém thì ngược lại.
9. Gây bất ngờ
Sự bất ngờ khiến kẻ thù của bạn phải dè chừng. Nếu mục đích của chúng ta là tấn công và lấy động lực tiến về phía trước, điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta phủ nhận khả năng phản công của kẻ thù. Khi chúng ta tạo được nhân tố bất ngờ, chúng ta là ẩn số của kẻ địch.
10. Linh hoạt
Sự linh hoạt nhắc nhở bạn rằng cái gì đó có thể sẽ mãi mãi không làm việc và bạn nên sẵn sàng thay đổi nếu cần. Mọi điều có thể xảy ra ngoài tầm kiểm soát và chúng ta phải có khả năng thích nghi với những thay đổi đó. Biết chấp nhận thay đổi, khi đó bạn đã thành công.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
Ngày 16/2/2025, Trung tâm Y tế huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai xác nhận một trường lên cơn dại và tử vong sau khi bị chó cắn từ…2 năm trước. Thông tin này khiến không ít người dân hoang mang vì khoảng thời gian từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dài tới 2 năm. Tuy nhiên, về mặt y khoa cũng như thực tiễn, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong
Ngày 7/2/2025, tại TP.Hạ Long, Đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh do đồng chí Nguyễn Thị Dung, Phó Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động tiêm chủng vắc xin phòng sởi cho các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong.
CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính (nhóm B) do vi rút sởi gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh và thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
Cúm mùa là bệnh lý cấp tính do nhiễm vi rút cúm tuýp A hoặc B, C gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người sang người và gây ra các triệu chứng như sốt đột ngột, ho, nhức đầu, đau cơ và khớp, đau họng và chảy nước mũi… Hầu hết các trường hợp mắc cúm mùa có thể hồi phục sau khoảng 1 tuần mà không gặp phải biến chứng nghiêm trọng, nhưng đối với người cao tuổi, đặc biệt là những người có bệnh lý nền, bệnh cúm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024 ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, 8 ca tử vong; số mắc giảm 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca), số tử vong tăng 5 trường hợp. Chuyên gia khuyến cáo, những người có bệnh nền, cao tuổi, người có hệ miễn dịch suy giảm cần đặc biệt cẩn trọng khi nhiễm cúm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)