12 cách giảm mệt mỏi
Tắm
Tắm có thể tẩy trừ các chất độc bài tiết trên bề mặt cơ thể, làm cho mạch máu giãn nở, có tác dụng đánh đuổi mệt mỏi. Tuy nhiên cần chú ý khi trở về phòng hoặc sau khi hoạt động phải nghỉ ngơi một lúc, chờ đến lúc nhịp tim trở lại trạng thái bình thường thì mới vào phòng tắm. Nhiệt độ của nước tốt nhất khoảng 40 độ, tắm khoảng 15-20 phút là được, không nên tắm quá lâu.
Trước khi ngủ ngâm chân nước nóng
Ngâm chân nước nóng trước khi đi ngủ có tác dụng giúp ngủ ngon, nhiệt độ nước có thể hơi cao một chút để cho bản thân cơ thể cảm thấy nóng một chút là tốt nhất. Ngâm chân cũng có thể làm cho mạch máu giãn nở, thúc đẩy máu lưu thông, tăng cường tuần hoàn máu.
Mát-xa
Vận động thể lực quá độ làm cho cơ bắp sản sinh ra acid lactic, mát-xa giúp tiêu tan acid lactic.
Phương pháp mát-xa là dùng tay ấn hoặc dùng nắm đấm đấm vào chân, đùi, cánh tay, hai vai và lưng, làm cho cơ bắp được thư giãn.
Trà nóng
Trong trà có chứa cafein giúp tăng cường tần suất của hệ thống hô hấp, thúc đẩy tuyến thượng thận bài tiết từ đó đạt được mục đich chống lại mệt mỏi. Cà phê, socola cũng có tác dụng tương tự.
Thực phẩm protit cao
Nhiệt lượng cơ thể tiêu hao quá lớn cũng làm cho cơ thể mệt mỏi, vì vậy nên ăn nhiều thực phẩm chứa protit cao như đậu phụ, sữa, thịt lợn, thịt bò, cá và trứng.
Vitamin
Vitamin B và C có tác dụng trợ giúp cơ thể nhanh chóng xử lý các chất thải tích tụ trong cơ thể, vì vậy ăn nhiều thực phẩm hàm chứa vitamin B và C có thể tiêu trừ mệt mỏi.
Uống nước hoạt tính hoặc nước tinh khiết
Thực phẩm tính kiềm
Ăn nhiều thực phẩm tính kiềm như rau quả tươi, chế phẩm từ đậu phụ, các loại sữa và các loại các loại gan động vật có chứa vitamin và protein cao. Những thực phẩm này sau khi được cơ thể tiêu hóa, hấp thụ, có thể nhanh chóng làm cho mức độ axit trong máu giảm, trung hòa cân bằng, làm cho mệt mỏi bị đẩy lùi.
Tư thế ngồi vươn thẳng cổ
Hai tay ôm đầu, hai cánh tay áp vào hai bên má, dùng sức ép, làm cho cổ hơi khom về phía trước,sau dó dùng sức để làm cho cổ chuyển động lại về phía sau, thực hiện 8 lần, mỗi lần dừng lại nghỉ 1-2 giây.
Kéo giãn cơ thể
Một tay đặt vào eo, tay kia giơ thẳng lên, phần trên cơ thể hơi khom xuống, cánh tay dùng sức kéo giãn cơ thể nghiêng về một bên 5 lần, sau đó chuyển sang bên kia, mỗi lần nghỉ 1-2 giây.
Tư thế giãn vai
Mười ngón tay đan xen vào nhau giơ lên trên đầu, sau đó lắc nhẹ vai 10 lần, động tác từ chậm đến nhanh
Tư thế vươn eo bụng
Hai tay ôm đầu, cơ thể khom về phía trước, sau đó phần trên cơ thể ngả về phía sau, khớp tay vươn ra ngoài, cố gắng hết sức để cho cơ thể vươn thẳng, giữ trong 3-4 giây, thực hiện 5 lần với tốc độ từ chậm đến nhanh.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 11/12/2024 của Ban Bí thư và Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 18/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm; Chỉ thị số 01/CT-BYT ngày 06/01/2025 của Bộ Y tế về việc tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025; Chỉ thị số 43-CT/TU ngày 25/12/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025; Công văn số 3721/UBND-VHXH ngày 27/12/2024 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 45/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 43-CT/TU ngày 25/12/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025; Kế hoạch số 169/KH-BCĐLNATTP ngày 31/12/2024 của Ban chỉ đạo liên ngành về ATTP tỉnh triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025; Kế hoạch số 300/KH-UBND ngày 26/12/2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc Tổ chức các hoạt động Tết Ất Tỵ năm 2025.
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
Hằng năm, trên thế giới tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ khá cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Tây Thái Bình Dương mỗi năm có khoảng 180.000 trẻ bị nhiễm viêm gan vi rút B, 13.000 trẻ bị nhiễm giang mai và 1.400 trẻ bị nhiễm HIV.
8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh
Hiện nay, Miền Bắc đang vào mùa Đông Xuân. Đặc biệt vào 2,3 ngày nay, nhiệt độ xuống rất thấp. Thời tiết lạnh, ẩm là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh phát triển. Chúng dễ dàng thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp khi hít thở, đặc biệt đối với trẻ nhỏ, người cao tuổi, mắc bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, sử dụng corticoid kéo dài), sức đề kháng yếu, dễ mắc bệnh.
Bộ Y tế đề xuất quy định mới về cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế. Trong đó, Bộ đề xuất quy định về cấp và quản lý giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
Chính thức cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ 1.1. 2025
Chính thức cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ 1.1. 2025 Ngày 30/11/2024 Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 173/2024/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Bộ Y tế công bố 62 bệnh hiếm, hiểm nghèo không cần giấy chuyển tuyến được hưởng BHYT 100%
Ngay trong ngày đầu tiên của năm 2025, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT năm 2024, trong đó có danh mục 62 bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo không cần giấy chuyển viện, người bệnh vẫn được hưởng 100% mức hưởng BHYT.
Ngành Y tế Quảng Ninh tổng kết công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 2024
Chiều ngày 19/12/2024, Sở Y tế Quảng Ninh tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Phòng, chống bệnh tay chân miệng, ngăn ngừa ca mắc mới
Hiện nay, bệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở nhiều địa phương. Đây là một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ nhỏ và có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Trước tình hình này, việc nâng cao nhận thức và thực hiện các biện pháp phòng chống hiệu quả là vô cùng cấp thiết, nhằm bảo vệ sức khỏe của trẻ em và kiểm soát dịch bệnh.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh
- Đại hội Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh lần thứ II, nhiệm kỳ 2025 – 2030