4 dấu hiệu ung thư tuyến giáp cần để ý
Khối u ở cổ
Tuyến giáp nằm ở phía trước cổ, nhưng bất kỳ khối sưng nào không tự biến mất trong vòng vài tuần đều cần được kiểm tra. Nếu ung thư tuyến giáp đã lan đến các hạch bạch huyết lân cận, khối sưng có thể nằm lệch ở một bên cổ chỗ các hạch lympho, thay vì ở phía trước là vị trí của tuyến giáp.
Khó nuốt
Khi khối u to lên, nó có thể cản trở khả năng nuốt. Giống như khối u, nếu vấn đề này không biến mất trong một vài tuần (vì cảm lạnh hoặc các vi rút khác có thể gây sưng cổ họng), thì bạn nên đi khám.
Thay đổi giọng nói
Thanh quản nằm ngay phía trên tuyến giáp, vì vậy những thay đổi ở tuyến giáp có thể làm cho bạn bị khàn giọng.
Khó nói, ăn, hoặc thở
Những triệu chứng này có thể sẽ không xảy ra trừ khi ung thư đã ở giai đoạn muộn, nhưng tất cả đều cần phải được chăm sóc y tế ngay lập tức.
Các lựa chọn điều trị
Nếu bị ung thư tuyến giáp, các lựa chọn điều trị sẽ phụ thuộc vào kích thước và giai đoạn của khối u. Một số khối u dưới 1cm - ung thư tuyến giáp vi thể dạng nhú - có thể không cần can thiệp. Vì chúng phát triển rất chậm, bác sĩ có thể trì hoãn điều trị và chỉ cần cho bạn siêu âm sáu tháng một lần để đảm bảo không có gì thay đổi, (giống như giám sát chủ động đối với ung thư tuyến tiền liệt.
Các khối u lớn hơn hoặc “hung hãn” hơn sẽ cần phải cắt bỏ ngay, nhưng bạn sẽ không nhất thiết phải cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp. Song nếu bạn cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp, bạn sẽ cần dùng hoóc môn tuyến giáp suốt đời; cũng có nguy cơ tổn thương tuyến cận giáp gần đó, là tuyến điều chỉnh sự cân bằng canxi trong cơ thể. Ngày nay nhiều bệnh nhân chỉ cắt bỏ một nửa tuyến giáp (phần có khối u), cho phép bạn tránh được các tác dụng phụ này. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, người bệnh cũng có thể cần tia xạ, hóa chất hoặc thuốc "trúng đích”.
Điều may mắn là khả năng đánh bại ung thư tuyến giáp thường rất tốt: Tỷ lệ sống thêm 5 năm của ung thư tuyến giáp dạng nang hoặc dạng nhú giai đoạn I và giai đoạn II là gần 100%.
Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 05/2025/TT-BYT ngày 17 tháng 01 năm 2025 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập. Thông tư này quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập.
Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh xây dựng Kế hoạch triển khai công tác y tế phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 25/01/2025 đến hết ngày 02/02/2025, cụ thể như sau:
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
Hằng năm, trên thế giới tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ khá cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Tây Thái Bình Dương mỗi năm có khoảng 180.000 trẻ bị nhiễm viêm gan vi rút B, 13.000 trẻ bị nhiễm giang mai và 1.400 trẻ bị nhiễm HIV.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Hội nghị Tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2024, định hướng hoạt động năm 2025
Chiều ngày 30/12/2024, Sở Y tế Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS tỉnh năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 2025.
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Bộ Y tế khuyến cáo về bệnh sởi: Tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh
Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắn của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm dịch tiết của người bệnh.
Phường Hà Phong: Truyền thông, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Ngày 05/10/2024, Trạm Y tế phường Hà Phong, thành phố Hạ Long phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể tổ chức truyền thông, hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, kỹ năng phòng bệnh ở người cao tuổi tại các khu phố trên địa bàn.
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (viết tắt là PEP) là dùng thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV. Việc điều trị sau phơi nhiễm cần được thực hiện càng sớm cáng tốt tốt nhất trong vòng 24 giờ và không muộn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm. Phơi nhiễm có thể xảy ra trong môi trường nghề nghiệp và ngoài môi trường nghề nghiệp.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh