4 mẹo để bệnh nhân hậu Covid-19 thoát khỏi tình trạng stress, mất ngủ
Theo WHO, mệt mỏi do mắc Covid- 19 và các triệu chứng lâu dài có thể gây ra căng thẳng cho người bệnh. Do đó, việc trải qua cảm giác căng thẳng, lo âu hoặc trầm cảm không phải là điều bất bình thường với những F0 đã khỏi bệnh.
Bệnh nhân có thể nhận thấy những suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực liên quan đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng của bản thân, đặc biệt khi bệnh nhân không khỏe.
Việc trải qua cảm giác căng thẳng, lo âu hoặc trầm cảm không phải là điều bất bình thường với những F0 đã khỏi bệnh.
Tâm trạng của bệnh nhân có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi sự khó chịu khi không thể quay lại các hoạt động thường ngày hoặc làm việc theo cách mình muốn.
Thư giãn
Thư giãn giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, vốn hạn chế, mà bệnh nhân có trong quá trình hồi phục sau khi bị bệnh. Thư giãn giúp bệnh nhân kiểm soát được tình trạng lo lắng và cải thiện tâm trạng.
Một ví dụ về biện pháp thư giãn dễ thực hiện là kỹ thuật tự đặt câu hỏi. Cụ thể, với kỹ thuật này, bệnh nhân cần thở nhẹ, từ từ và tự hỏi bản thân:
Hãy suy nghĩ câu trả lời một cách chậm rãi, từng câu một và dành ít nhất 10 giây để tập trung vào từng câu hỏi một. Điều quan trọng cần nhớ là các triệu chứng của bệnh nhân là một phần tất nhiên của quá trình hồi phục sau khi mắc Covid-19. Lo lắng và suy nghĩ về các triệu chứng của bản thân có thể khiến bệnh nhân cảm thấy tệ hơn. Ví dụ, nếu bệnh nhân tập trung vào những cơn đau đầu, bệnh nhân có khả năng cảm thấy đau đầu nhiều hơn.
Ngoài ra, điều quan trọng cần biết là các triệu chứng thường liên quan đến nhau: sự gia tăng của một triệu chứng có thể dẫn đến sự gia tăng của một triệu chứng khác. Nếu bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, khả năng tập trung của bệnh nhân sẽ bị ảnh hưởng, sau đó sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ của bệnh nhân, điều này dẫn đến tăng cảm giác lo âu, và kết quả là bệnh nhân mệt mỏi. Điều này trở thành một vòng luẩn quẩn. Chỉ cần cải thiện một triệu chứng sẽ dẫn đến sự cải thiện của một triệu chứng khác.
Một số biện pháp đơn giản giúp bệnh nhân cải thiện vấn đề:
Ngủ đủ giấc
- Có thói quen ngủ và thức dậy đều đặn, sử dụng báo thức nếu cần thiết để nhắc nhở.
- Bệnh nhân hoặc gia đình/người chăm sóc có thể cố gắng đảm bảo rằng môi trường xung quanh không có gì làm phiền bệnh nhân, ví dụ như quá nhiều ánh sáng hoặc ồn ào.
- Cố gắng ngừng sử dụng các thiết bị điện tử như điện thoại và máy tính bảng một tiếng trước giờ đi ngủ.
- Giảm thiểu lượng hấp thụ nicotine (ví dụ do hút thuốc), caffeine và rượu.
- Cố gắng áp dụng kỹ thuật thư giãn để đi vào giấc ngủ.
Các kỹ thuật thư giãn bổ sung
Các ví dụ về kỹ thuật thư giãn bao gồm: thiền, tập trung vào hình ảnh, tắm, liệu pháp thảo dược, tập thái cực quyền, yoga và nghe nhạc.
Giữ kết nối với xã hội
Đây là điều hết sức quan trọng đối với sức khỏe tinh thần của bệnh nhân. Nói chuyện với người khác giúp bệnh nhân giảm căng thẳng và hỗ trợ bệnh nhân. Ngoài ra, ăn uống lành mạnh và dần dần quay trở lại các hoạt động hoặc sở thích hàng ngày là cách tốt nhất để giúp cải thiện tâm trạng của bệnh nhân.
Hưởng ứng Ngày Nước thế giới (22/3) năm 2025: Bảo tồn các dòng sông băng
Ngày Nước thế giới (22/3) năm 2025 được Liên hợp quốc phát động ̣với chủ đề “Bảo tồn các dòng sông băng” (Glacier preservation) nhằm nâng cao nhận thức toàn cầu về vai trò quan trọng của sông băng, tuyết và băng trong hệ thống khí hậu và chu trình thủy văn của trái đất.
CDC Quảng Ninh tổ chức Kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2/1955-27/2/2025
Ngày 27/2 hằng năm được coi là Ngày hội của ngành Y tế Việt Nam. Đây là dịp để tôn vinh các y, bác sĩ và những người đang làm việc trong ngành y tế, những người đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
Phong trào thi đua "Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” là một trong những khâu đột phá của ngành y tế sau khi triển khai hàng loạt các chính sách đồng bộ về đầu tư hạ tầng cơ sở, trang thiết bị, triển khai thành công một số kỹ thuật điều trị mới... Nhờ đó, hiệu quả công tác khám, chữa bệnh (KCB) ngày càng được nâng cao, mang lại niềm tin cho người bệnh, nhân dân.
Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)
Trong không khí phấn khởi hướng đến chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, Ngành Y tế Quảng Ninh cũng sôi nổi tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025) và chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu Đảng bộ Sở Y tế lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025 - 2030, Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XVI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Một số điểm mới Luật Bảo hiểm y tế Số 51/2024/QH15 ngày 27/11/2024
Thực hiện quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế Số 51/202/QH15 ngày 27/11/2024 (Luật BHYT số 51), người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế được tiếp nhận và giải quyết theo quy định mới sau:
Truyền thông chuyên đề về Luật số 51/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT
Ngày 09/01/2025, BHXH Việt Nam ban hành Công văn số 55/BHXH-TT về hướng dẫn truyền thông chuyên đề Luật số 51/2024/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.
Tổ chức Hội diễn, Hội thao Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
Nhân Kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955-27/02/2025) và Chào mừng Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Công đoàn Ngành y tế tổ chức Hội diễn, Hội thao ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- CDC Quảng Ninh: Khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thương, bệnh binh và người có công tại phường Hồng Hải
- Đoàn sinh viên Trường Đại học Thủy lợi tham quan, thực tập môn học tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn tư vấn xét nghiệm HIV năm 2025
- Giám sát tiêm chủng vắc xin phòng Sởi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt – Không để trẻ nào bị bỏ lại phía sau
- Hội YHDP Quảng Ninh tổ chức tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2025