7 bí quyết để cự tuyệt cảm lạnh mùa thu
1. Không khí lưu thông
Tốt nhất bạn nên mở cửa ngày 3 lần vào buổi sáng, trưa, tối, mỗi lần mở 15 phút, để đảm bảo không gian trong phòng luôn được đón luồng không khí mới, lại hạn chế vi khuẩn phát sinh.
Cảm lạnh rất dễ xảy ra khi thu sang, bạn phải hết sức cẩn thận nhé!
Ảnh minh họa: Internet
2. Đóng cửa sổ buổi tối
Buổi tối trước khi ngủ nhất định phải đóng cửa. Bởi đêm đến, không khí xuống thấp, gió lạnh rất dễ làm bạn bị hen suyễn, cảm lạnh.
3. Ngủ đúng giờ giấc
Rất nhiều người ngủ muộn mùa hè, giờ giấc không đúng quy luật, nếu kéo dài sang mùa thu, rất dễ khiến cho sức đề kháng xuống thấp, không tốt cho sức khỏe. Bởi vậy, mùa thu đến, bạn cần phải có giờ giấc sinh hoạt quy củ, đi ngủ sớm hơn một chút, đồng thời đừng quên uống nhiều nước ^^.
4. Cân bằng dinh dưỡng
Sau khi thời tiết chuyển lạnh, mọi người thường sẽ ăn được nhiều hơn. Thời tiết khô hanh, bạn nên ăn nhiều thực phẩm tốt cho phổi như nấm trắng, ngó sen, nho, táo…
5. Luyện tập vừa phải
Một số bài tập đơn giản giúp nâng cao sức đề kháng cơ thể như đi bộ, leo núi, tập thái cực quyền... Nó sẽ giúp cơ thể bản nâng cao sức đề kháng, hạn chế cảm lạnh khi thu sang.
6. Massage đầu
Nếu bạn không may bị cảm lạnh, thì đừng quên massage đầu hai lần sáng tối. Nó có tác dụng trị liệu cảm lạnh rất tốt.
7. Mặc thêm quần áo vào buổi sáng và tối
Với những bạn cơ thể yếu, sức đề kháng kém, nên mặc thêm quần áo vào buổi sáng và tối để đảm bảo cơ thể luôn được giữ ấm, đặc biệt là đôi chân và tay.
Chú ý:
Ai bị viêm mũi, bệnh về tim và hen phế quản cần chú ý, chuẩn bị sẵn các loại thuốc tương ứng. Chú ý giữ ấm cơ thể, sáng tối không nên đi ra ngoài nếu không thực sự cần thiết.
Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 05/2025/TT-BYT ngày 17 tháng 01 năm 2025 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập. Thông tư này quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập.
Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh xây dựng Kế hoạch triển khai công tác y tế phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 25/01/2025 đến hết ngày 02/02/2025, cụ thể như sau:
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
Hằng năm, trên thế giới tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ khá cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Tây Thái Bình Dương mỗi năm có khoảng 180.000 trẻ bị nhiễm viêm gan vi rút B, 13.000 trẻ bị nhiễm giang mai và 1.400 trẻ bị nhiễm HIV.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Hội nghị Tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2024, định hướng hoạt động năm 2025
Chiều ngày 30/12/2024, Sở Y tế Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS tỉnh năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 2025.
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Bộ Y tế khuyến cáo về bệnh sởi: Tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh
Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắn của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm dịch tiết của người bệnh.
Phường Hà Phong: Truyền thông, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Ngày 05/10/2024, Trạm Y tế phường Hà Phong, thành phố Hạ Long phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể tổ chức truyền thông, hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, kỹ năng phòng bệnh ở người cao tuổi tại các khu phố trên địa bàn.
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (viết tắt là PEP) là dùng thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV. Việc điều trị sau phơi nhiễm cần được thực hiện càng sớm cáng tốt tốt nhất trong vòng 24 giờ và không muộn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm. Phơi nhiễm có thể xảy ra trong môi trường nghề nghiệp và ngoài môi trường nghề nghiệp.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh