Ăn uống ở người bệnh lao
Dùng một ít cá chạch, một củ tỏi, gia vị. Tỏi lột vỏ, cá chạch làm sạch, bỏ ruột rồi cho vào nồi thêm nước nấu dạng như canh để dùng.
Một con cá chép, 10 trái táo đỏ. Cá chép làm sạch, cạo vảy, bỏ ruột. Táo đỏ bỏ hạt rồi cùng với cá cho vào nồi thêm nước nấu dạng canh, dùng hết trong ngày.
Dùng một ít thịt heo đem hầm với củ sen. Cách làm: Hai loại lượng vừa dùng, để riêng, rửa sạch, cắt miếng, cho vào nồi thêm nước hầm, nêm nếm gia vị. Món này dùng cho người bệnh lao phổi thời kỳ bệnh đang hồi phục.
Lấy một con vịt đem hầm với 10 gr đông trùng hạ thảo. Cách làm: Vịt làm sạch, bỏ nội tạng rồi nhúng vào nồi nước sôi, vớt ra để đó. Đông trùng hạ thảo rửa sạch. Dùng dao cắt một đường dưới ức vịt, rồi nhét đông trùng hạ thảo, cùng hành, gừng, tiêu, các gia vị vào bụng vịt, khâu kín lại. Sau đó để vịt vào nồi, cho nước vào nồi để hấp. Cho thêm rượu vang.
|
|
|
|
Quả hồng khô, quả óc chó - mỗi thứ độ 100 gr, cùng cho vào thố đem chưng cách thủy đến chín mềm để dùng hết trong ngày.
10 quả táo đỏ, một ít nếp, ý dĩ 30 gr, cùng cho vào nồi nấu cháo, nêm nếm gia vị, dùng trong ngày.
20 gr quả hồng khô, cắt nhỏ, rồi đập một quả trứng gà trộn vào, đem hãm với nước sôi, dùng hết trong ngày.
Một trái lê tươi, rửa sạch gọt vỏ, bỏ hột và khoảng 30 gr củ sen tươi, rửa sạch gọt bỏ vỏ. Cả hai cắt nhỏ và cho thêm đường cát vào rồi đem nấu cho đặc lại để dùng. Chia 2 lần dùng trong ngày, dùng với nước ấm.
60 gr râu bắp, mật ong 30 gr, cùng cho vào nồi thêm nước nấu, dùng hết trong ngày.
Bách hợp 60 gr, tách múi làm đôi rửa sạch, cho vào nồi thêm nước nấu chín, sau đó cho nước mía, nước ép cà rốt (mỗi thứ nửa ly) vào, trộn đều. Dùng uống sáng và chiều.
Một ít bách hợp, tách múi làm đôi rửa sạch, cho vào nồi thêm nước nấu nhừ, dùng hết trong ngày.
Giai đoạn cấp, người bệnh nên ăn các món ăn lỏng, mềm, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng. Giai đoạn phục hồi cần có chế độ dinh dưỡng giàu chất đạm, các khoáng chất và vitamin để giúp mau lành các tổn thương ở phổi. Chế độ dinh dưỡng tốt, hợp lý giúp người bệnh tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Ngoài ra, thuốc điều trị bệnh này cũng thường gây loạn khuẩn ruột, làm rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, nên cần ăn nhiều rau, hoa quả tươi, khoai lang, rau lang có thể làm giảm những triệu chứng này.
Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, các mặt hàng thực phẩm phục vụ Tết đã và đang được mua bán nhộn nhịp. Đây cũng là thời điểm nhiều thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, thực phẩm giả trà trộn vào thị trường. Chính vì vậy, bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết là vấn đề rất được quan tâm.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Bổ sung kẽm cho người cao tuổi
Kẽm là một nguyên tố vi lượng quan trọng, là thành phần không thể thiếu trong cơ thể, có vai trò lớn với sức khỏe của người cao tuổi. Bổ sung kẽm cho người lớn là điều cần thiết.
Rửa rau bằng nước muối có giúp loại bỏ hoá chất, diệt giun sán?
Nhiều bà nội trợ có thói quen ngâm rau trong nước muối để loại bỏ hoá chất, vi khuẩn, các loại giun sán trong rau.
8 thực phẩm giàu men vi sinh có thể giúp giải quyết các vấn đề về dạ dày
Ngày nay, ngày càng có nhiều người gặp phải các vấn đề về dạ dày. Để giải quyết chúng, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của hệ vi sinh đối với sức khỏe đường ruột.
Nắng nóng, làm sao chọn được thịt lợn an toàn?
Thời tiết nắng nóng thực phẩm dễ ôi thiu hơn trong khi đó nhiều gian thương cố tình bán thịt không đảm bảo an toàn thực phẩm, "hô biến" các loại thịt chất lượng kém đưa ra bán.
Tác hại của cà pháo ít người biết
Cà pháo là món ăn khoái khẩu được nhiều người yêu thích nhưng những tác hại của nó cũng khiến người mê món này phải giật mình.
Nguyên tắc chế biến, bảo quản thực phẩm ngừa ngộ độc
Chế biến, bảo quản đồ ăn sai cách có thể làm lây lan vi khuẩn gây hại, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
6 loại thực phẩm ăn không hết cũng tuyệt đối không để qua đêm
Một số thực phẩm để qua đêm rất dễ gây ngộ độc đường tiêu hóa, thậm chí gây tổn thương nhất định cho gan và thận, gây nguy hiểm lớn cho sức khỏe.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh
- Đại hội Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh lần thứ II, nhiệm kỳ 2025 – 2030