Việc kiểm soát huyết áp cao là rất quan trọng để giảm nguy cơ tai biến tim mạch. Có thể đạt được kết quả này bằng cách thực hiện lối sống lành mạnh, trong đó có vận động thể lực hợp lý.
Tăng huyết áp (THA) là bệnh khá phổ biến, ai cũng có thể mắc. THA rất nguy hiểm để lại nhiều biến chứng: gây rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim dẫn đến đột tử hoặc gây đột quỵ dẫn đến xuất huyết não,
Mặc dù chúng ta đã hiểu rõ sự phổ biến trong cộng đồng và mức độ nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp, nhưng cho đến tận bây giờ vẫn tồn tại 3 nghịch lý trong bệnh tăng huyết áp.
Huyết áp thấp cũng nguy hiểm như tăng huyết áp, nếu không xử trí kịp thời khi huyết áp tụt sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh và có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Hầu hết các món ăn đặc trưng ngày Tết đều là những món không phù hợp với người thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường… Vậy phải làm thế nào để bệnh vẫn ổn mà vẫn không phải “buộc mồm buộc miệng” trước những món ăn hấp dẫn ngày Tết?
Nếu mùa đông là “mùa” nguy cơ cao với những người mắc bệnh lý về huyết áp, tim mạch thì ngay trong một ngày cũng có thời điểm “đen” làm tăng nguy cơ đột quỵ.
Các chuyên gia y tế công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí Open Heart cho biết đường khiến bệnh tình của các bệnh nhân tim mạch và huyết áp tồi tệ hơn cả muối, theo Telegraph 14.12.
Một chế độ ăn uống lành mạnh là một trong những cách đơn giản nhất để HẠ HUYẾT ÁP vì nhiều siêu thực phẩm có thể làm giảm huyết áp trong ít nhất 2 tuần.
Tăng huyết áp có thể gây nguy hiểm ngay cho bệnh nhân nhưng cũng có thể âm thầm ảnh hưởng đến các cơ quan đích như tim, não, thận, mắt, gây ra những di chứng nặng nề ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng đường - chứ không phải muối - mới là thủ phạm gây cao huyết áp. Họ lập luận rằng nồng độ đường cao tác động đến một vùng chủ chốt của não khiến cho nhịp tim nhanh hơn và huyết áp tăng cao.