Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người bệnh, trong đó phải kể đến bệnh nhân đái tháo đường. Một số thói quen sai lầm hàng ngày mà bệnh nhân đái tháo đường thường gặp như: chế độ ăn, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao…
Một tin tức đáng lo ngại cho những người bị nhiễm virus Covid-19, đó là các nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng virus có thể gây đái tháo đường, ngoài viêm phổi và các vấn đề sức khỏe khác.
Tăng huyết áp có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Vì vậy chúng ta luôn thắc mắc liệu mình cso thể mắc phải căn bệnh này không. Hãy cùng xem xét các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây cao huyết áp nguyên phát.
Nhận biết sớm và chính xác dấu hiệu cao huyết áp ở trẻ em là điều cần thiết để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Vậy đâu là dấu hiệu nhận biết cao huyết áp ở trẻ em?
Yoga là bộ môn thể thao có thể hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp một cách tự nhiên. Bài viết sẽ giới thiệu một số tư thế yoga tốt cho bệnh cao huyết áp.
Thời tiết có tác động nhất định đến huyết áp. Trời lạnh là yếu tố bất lợi đối với người mắc bệnh tăng huyết áp. Bởi vì nhiệt độ thấp khiến các mao mạch co lại, huyết áp đột ngột tăng cao, dễ gây các biến chứng, đặc biệt là tim mạch, đột quỵ...
Tăng huyết áp thường không có dấu hiệu, nhưng nó có thể làm tăng đáng kể nguy cơ đau tim và đột quỵ. Không có gì ngạc nhiên khi nó thường được gọi là kẻ giết người thầm lặng.
Nhiều nghiên cứu đã kết luận thời tiết lạnh có thể làm tăng nguy cơ cơn đau tim. Đặc biệt là khi lao động ngoài trời trong mùa đông giá rét càng làm tăng nguy cơ phát triển cơn đau tim cấp tính.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Đại học Melbourne (Australia) phát hiện protein SMOC1, được sản xuất tự nhiên trong gan, có thể giảm được lượng đường huyết.
Thời tiết nắng nóng của mùa hè gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người, đối với bệnh nhân bị đái tháo đường ảnh hưởng sẽ lớn hơn rất nhiều so với những người khác không bị bệnh.