Căng thẳng trong thai kỳ dễ khiến trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh
Tiến sĩ Edward McCabe, phó chủ tịch kiêm giám đốc y tế của tổ chức March of Dimes, cho biết nghiên cứu mới này tập trung tới mối liên quan giữa căng thẳng và các khuyết tật tim bẩm sinh, một trong số những khuyết tật bẩm sinh phổ biến nhất ở trẻ.
Điều may mắn là hầu hết các trường hợp có thể chữa trị một số vấn đề bằng phẫu thuật.
Kết quả này được rút ra từ việc theo dõi gần 1,8 triệu trẻ em sinh ra tại Đan Mạch trong 20 năm (1978 – 2008), trong đó có 45.000 trẻ sinh ra bởi những người đã mất cha hoặc mẹ, anh chị em ruột, mất con hay chồng trong khoảng thời gian thai nghén và sinh nở. Quá trình xem xét có tính đến khả năng các khuyết tật tim bẩm sinh có thể do di truyền và là nguyên nhân gây tử vong cho một số người thân trong gia đình.
Ảnh minh họa
Tại sao căng thẳng ở người mẹ có thể gây ra các khuyết tật bẩm sinh? Theo TS Olsen, các nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng căng thẳng trong quá trình phát triển bào thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tim.
Ở người, sự căng thẳng có thể khiến phụ nữ làm những việc gây nguy hiểm đối với những đứa trẻ trong bụng (ví như có một chế độ ăn uống kém lành mạnh). TS McCabe cho biết một khả năng nữa là căng thẳng làm biến đổi ADN của thai nhi.
TS Olsen nói rằng: “Nghiên cứu này và các nghiên cứu khác cho chúng ta biết cần chăm sóc phụ nữ mang thai, những người trải qua các sự việc gây căng thẳng trầm trọng ngay trước khi hoặc trong thời gian mang thai”.
Mặc dù vậy, Tiến sĩ Edward McCabe, phó chủ tịch kiêm giám đốc y tế của tổ chức March of Dimes nói rằng: “Một số nghiên cứu hiện nay cho thấy có một sự liên kết giữa chúng. Cần tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này”.
Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Pediatrics
Bệnh không lây nhiễm đang có xu hướng gia tăng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sau đại dịch Covid-9, chúng ta sẽ phải đối mặt với đại dịch nguy hiểm là sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm. Do đó, bên cạnh việc phòng các bệnh truyền nhiễm mới nổi, các nước cần tập trung phòng, điều trị bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,… Ngoài ra, còn có chấn thương do tai nạn thương tích.
Ngày Tim mạch Thế giới năm 2024: Dùng trái tim để hành động
Bệnh tim mạch là kẻ giết người số một thế giới, gây ra hơn 20,5 triệu ca tử vong mỗi năm. Đây là một nhóm bệnh ảnh hưởng đến tim hoặc mạch máu. Trong số những trường hợp tử vong vì bệnh tim mạch có 85% trường hợp là do bệnh mạch vành và bệnh mạch máu não (ví dụ như đột quỵ) và hầu hết ảnh hưởng đến các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Thói quen ăn sáng tốt nhất cho tim mạch
Bạn chỉ cần thêm 1 quả trứng vào bữa sáng sẽ giúp tăng cường sức khỏe tim mạch.
Các dấu hiệu ở tay cảnh báo tim bất ổn
Ngón tay bị quặp, lòng bàn tay đổi màu đỏ lấm tấm hoặc nổi cục là biểu hiện khác thường mà bạn nên để ý.
Cách kiểm soát bệnh tim mạch mùa lạnh
Nhiều nghiên cứu đã kết luận thời tiết lạnh có thể làm tăng nguy cơ cơn đau tim. Đặc biệt là khi lao động ngoài trời trong mùa đông giá rét càng làm tăng nguy cơ phát triển cơn đau tim cấp tính.
Người có bệnh về tim mạch có thể gặp nhiều biến chứng nếu mắc Covid-19
Covid-19 là một căn bệnh mới với nhiều biểu hiện phức tạp mà các nhà khoa học chưa biết đến.
Hướng dẫn người bị bệnh tim mạch "phòng vệ trái tim" trước COVID-19
COVID-19 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp mà còn gây rối loạn chức năng tim mạch. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm COVID-19 bị tổn thương tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là tử vong do có tiền sử mắc bệnh tim mạch.
Những dấu hiệu cảnh báo tim hoạt động không bình thường
Những triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở những người mắc bệnh tim, mà còn là dấu hiệu rất phổ biến cảnh báo căn bệnh này.
Giải pháp phòng và ngăn ngừa biến chứng tim mạch do tăng huyết áp
Theo thống kê, tại Châu Á, cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh tăng huyết áp, đây cũng là tác nhân chính dẫn tới các bệnh lý về tim mạch và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025