Chế độ dinh dưỡng và thuốc men hợp với người cao tuổi
![Người già cần được khám sức khoẻ thường xuyên](http://dantri4.vcmedia.vn/FaA3gEccccccccccccos/Image/2012/10/nguoi-gia-11012-11814.jpg)
Quá trình già có hai đặc điểm:
Thứ nhất, Các phủ tạng ở tuổi 70 so với lúc 30 thì chức năng đều giảm:
- 20% tiêu thụ oxy - 40% mức lọc cầu thận
- 35% cung lượng tim - 40% sức bóp tay.
Thứ 2: Có nhiều bệnh phát sinh:
- 43,6% bệnh xương khớp - 18,25% bệnh tiêu hóa
- 19,3% bệnh phổi - 18,52% bệnh tim mạch
Và còn biết bao nhiêu bệnh thuộc ngũ quan khoa: Mắt mờ, tai điếc, răng rụng... Vậy, như thế nào là sống đúng quy luật để nâng cao tuổi thọ? Chúng ta phải quan tâm mấy vấn đề cốt lõi sau:
Môi trường sống phải thật trong sạch (không khí, nước...) sẽ hạn chế được các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường ruột, đường tiết niệu… Bài học về môi trường trên thế giới cũng như trong nước đã giúp ta thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường bức thiết biết chừng nào.
Lao động cần cù bền bỉ giúp con người trẻ lâu và hữu ích. Theo thống kê 95% các cụ sống trên 100 tuổi đều là những người lao động từ bé cho đến 100 tuổi vẫn cưỡi ngựa, săn bắn, tóc chưa bạc hết, răng còn chắc, mắt còn tinh... ở tuổi 80 nhiều cụ vẫn sáng tác, kinh doanh giỏi...
Chế độ ăn uống: Thanh đạm nhưng giàu sinh tố nghĩa là nhiều hoa quả, rau tươi, ít đường và ít nước. Chế độ ăn của giáo sư OhSaWa, Giám đốc Viện khoa học Viễn Đông ở
Cần nhắc các cụ uống đủ nước hàng ngày để tránh khô teo và táo bón. Phải uống được 1,5 lít nước mỗi ngày chưa kể canh và hoa quả. Khi ra nhiều mồ hôi tiêu chảy hay sốt cao phải bù đủ nước cả đường uống và đường truyền.
Bổ sung sinh tố không được coi nhẹ: Vì cần một lượng rất ít nhưng vô cùng quan trọng.
Sinh tố A: Chống giảm thị lực, tăng sức đề kháng, chống viêm xơ.
Sinh tố B: Tăng cường hoạt động cơ bắp và thần kinh.
Sinh tố C: Tăng cường hoạt động các tế bào, giảm mệt mỏi, vững thành mạch, dùng liều cao có thể chữa ung thư (theo Viện nghiên cứu y tế quốc gia Hoa Kỳ tháng 3/2006).
Sinh tố D: Chống loãng xương, nếu bổ sung canxi mà thiếu sinh tố D thì canxi không giữ được sẽ bị đào thải qua thận dễ sinh sỏi.
Sinh tố E: Rất cần trong lão khoa, giúp chống xơ vữa động mạch, chống oxy hóa, giúp trẻ ra và chống được ung thư tiền liệt.
Sinh tố F: Cùng sinh tố C chống xơ vữa động mạch và ung thư.
Sinh tố P và PP: Làm vững thành mạch, chống phóng xạ của các tia tử ngoại và các bức xạ khác đồng thời chống lại thoái hóa tế bào.
Một số chế phẩm phối hợp rất cần là:
Acid Folic là chất không thể thiếu trong tổng hợp Nucleoprotein chữa thiếu máu.
Nhóm sinh tố B (B1, B6, B12) phối hợp với C ngăn ngừa xơ vữa động mạch, trong khẩu phần ăn, hấp thụ kém qua đường ruột người cao tuổi.
Calcium: Chống loãng xương, đau khớp, bổ phổi. Thường kết hợp với A và D thành viên calcinta. Kết hợp với C, PP và acid hypophosphore calcicorbierè bằng đường uống.
Arcalion 200 (Sulbutiamine 200mg): Kết hợp nhiều tá dược chống mệt mỏi, tăng trí nhớ, cải thiện tình dục.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi: Bên cạnh chế độ dinh dưỡng thanh đạm đủ chất, chế độ lao động hợp lý các cụ mỗi ngày chỉ cần dùng: Arcalion 200: 2 viên/ uống một lần.
- Liptaminne 1 viên (đủ các sinh tố và khoáng chất) thì chắc chắn tuổi thọ được nâng cao, cuộc sống sẽ tươi đẹp, nêu gương sáng cho con cháu.
Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
Thực hiện Công điện số 07/CĐ-TTg ngày 26/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài; công văn số 557/BYT-MT ngày 03/02/2025 về việc tăng cường hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại; văn bản số 265/UBND-KTTC ngày 28/01/2025 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việc chủ động biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài trên địa bàn tỉnh.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi
Trầm cảm và rối loạn lo âu là hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến, đặc biệt đáng chú ý ở nhóm người cao tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 4-5% người trưởng thành trên toàn cầu đang chịu ảnh hưởng từ những rối loạn này. Đáng báo động, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo tuổi tác, đặc biệt ở nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người cao tuổi thường coi nhẹ những triệu chứng này, cho rằng chúng là biểu hiện tự nhiên của tuổi già. Điều này dẫn đến việc chậm trễ trong thăm khám và điều trị, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe tổng thể, làm suy giảm chất lượng cuộc sống, thậm chí rút ngắn tuổi thọ.
Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
Sa sút trí tuệ là một hội chứng được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng cao cấp của vỏ não mà không có rối loạn ý thức. Các triệu chứng này gây suy giảm và trở ngại đáng kể cho các hoạt động nghề nghiệp, xã hội và cả các hoạt động sống hàng ngày của người bệnh.
Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không?
Ai cũng biết rằng tập thể dục giúp ích cho cả cơ thể và trí óc, nhưng những bài tập cường độ cao ngắt quãng (HIIT) giúp tăng cường sức khoẻ não bộ lâu dài, tốt hơn hẳn so với những bài tập cường độ thấp ở những người cao tuổi.
3 điều cần biết về bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt là tình trạng tuyến tiền liệt bị gia tăng kích thước bất thường, gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực quanh bàng quang, đường tiểu. Đây là bệnh lý thường gặp ở nam giới lớn tuổi, có thể gây ảnh hưởng nhiều tới tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Những bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu do cơ chế thoái hóa tự nhiên và nhiều chức năng cơ thể suy giảm, trong đó có chức năng đề kháng. Do đó, người cao tuổi rất dễ mắc bệnh và thường trở thành mạn tính, kéo dài và hay tái phát.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)