Chơi nhạc cụ giúp bộ não khỏe mạnh khi về già
Nếu bạn đã hoặc đang là một nhạc công hay chỉ đơn giản là một người thường xuyên chơi các loại nhạc cụ, bộ não của bạn thật vô cùng may mắn!
Một nghiên cứu mới được công bố trên tờ Journal of Neuroscience cho biết rằng thói quen chơi nhạc cụ từ khi còn trẻ có thể giúp cuộc sống khỏe mạnh hơn về sau này.
Ảnh minh họa – Internet
Bác sỹ Nina Kraus, giáo sư khoa thần kinh học tại đại học Northwestern nói: “Thực tế cho thấy rằng những người cao tuổi thường xuyên chơi nhạc có bộ não trẻ trung tuyệt vời. Quá trình chơi nhạc có ảnh hưởng lớn đến khả năng cảm nhận trực giác của con người. Dường như khi chơi đàn, các mạch trong cơ thể được mạnh mẽ lên hơn bình thường, và hơn hết những chức năng này rất quan trọng trong việc phát triển khả năng ngôn ngữ.”
Dàn nhạc của nhà hát ở Jackson, bang Missisippi (Mỹ) gồm phần đông các thành viên là nhạc sỹ không chuyên hoặc tình nguyện viên. Họ tập luyện 1 lần 1 tuần và biểu diễn những buổi hòa nhạc cộng đồng khoảng 3 lần trong 1 năm.
Nghê sỹ vi-ô-lông Kate Morgan cho biết: “Thật ra nghề của tôi là luật sư và thư ký tòa án, chứ không phải nhạc công chuyên nghiệp.”
Giám đốc nhà hát Wanyne Linehan, đồng nhạc trưởng của dàn nhạc nói rằng âm nhạc không hề giới hạn độ tuổi. “Nhạc công trẻ nhất của chúng tôi vẫn đang là học sinh trung học, còn người nhiều tuổi nhất là Bob McNally… Bác ấy ngoài 80 tuổi và luôn tin rằng nhạc cổ điển đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống.”
McNally, người đã ngoại 80, cho biết: “Chúng tôi không thể sống âm nhạc được, âm nhạc đã mang chúng tôi đến với nghệ thuật.”
Các giáo sư trong dàn nhạc và những người cố vấn âm nhạc luôn tận tình truyền kinh nghiệm và kỹ thuật chơi nhạc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Richard Jess Brown, nhạc công guitar bass chia sẻ: “Thật tuyệt khi những người chơi nhạc đã có những trải nghiệm thú vị và rồi từ đó họ lại truyền cảm hứng yêu nhạc cho cộng đồng.”
Darcie Bishop – người biểu diễn độc tấu đàn trum-pet trong buổi hòa nhạc tại nhà thờ Tân giáo St.Andrews với tư cách thành viên của ban nhạc giao hưởng Mississippi tâm sự: “Tôi rất hạnh phúc khi được chơi đàn phục vụ khán giả, họ đã tìm đến chúng tôi như một nơi nương tựa đầy tin cậy… giúp họ có thêm sức mạnh, vượt qua những khó khăn trong cuộc đời.”
Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
Thực hiện Công điện số 07/CĐ-TTg ngày 26/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài; công văn số 557/BYT-MT ngày 03/02/2025 về việc tăng cường hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại; văn bản số 265/UBND-KTTC ngày 28/01/2025 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việc chủ động biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài trên địa bàn tỉnh.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi
Trầm cảm và rối loạn lo âu là hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến, đặc biệt đáng chú ý ở nhóm người cao tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 4-5% người trưởng thành trên toàn cầu đang chịu ảnh hưởng từ những rối loạn này. Đáng báo động, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo tuổi tác, đặc biệt ở nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người cao tuổi thường coi nhẹ những triệu chứng này, cho rằng chúng là biểu hiện tự nhiên của tuổi già. Điều này dẫn đến việc chậm trễ trong thăm khám và điều trị, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe tổng thể, làm suy giảm chất lượng cuộc sống, thậm chí rút ngắn tuổi thọ.
Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
Sa sút trí tuệ là một hội chứng được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng cao cấp của vỏ não mà không có rối loạn ý thức. Các triệu chứng này gây suy giảm và trở ngại đáng kể cho các hoạt động nghề nghiệp, xã hội và cả các hoạt động sống hàng ngày của người bệnh.
Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không?
Ai cũng biết rằng tập thể dục giúp ích cho cả cơ thể và trí óc, nhưng những bài tập cường độ cao ngắt quãng (HIIT) giúp tăng cường sức khoẻ não bộ lâu dài, tốt hơn hẳn so với những bài tập cường độ thấp ở những người cao tuổi.
3 điều cần biết về bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt là tình trạng tuyến tiền liệt bị gia tăng kích thước bất thường, gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực quanh bàng quang, đường tiểu. Đây là bệnh lý thường gặp ở nam giới lớn tuổi, có thể gây ảnh hưởng nhiều tới tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Những bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu do cơ chế thoái hóa tự nhiên và nhiều chức năng cơ thể suy giảm, trong đó có chức năng đề kháng. Do đó, người cao tuổi rất dễ mắc bệnh và thường trở thành mạn tính, kéo dài và hay tái phát.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025