Đánh giá nguy cơ đột quỵ, đau tim của nội tiết tố testosterone
huốc tiêm...
Nguy cơ đau tim là tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng testosteron.
Một số tác dụng phụ không mong muốn của thuốc đã được đề cập đến thường gặp như gây rối loạn nước, điện giải (giữ nitrogen, giữ natri và nước gây phù). Về nội tiết gây cương dương vật, tính dục thay đổi. Trên hệ cơ xương, thuốc có thể làm phát triển xương nhanh và đóng sớm các sụn nối đầu xương (ở thiếu niên)...
Mới đây, FDA cho biết, cơ quan này đang điều tra về nguy cơ đột quỵ, đau tim và tử vong ở nam giới dùng sản phẩm testosteron được FDA phê chuẩn. Quyết định điều tra này dựa trên hai nghiên cứu riêng biệt gần đây đều cho thấy có sự tăng nguy cơ biến cố tim mạch ở những người đàn ông sử dụng testosteron.
Nghiên cứu thứ nhất quan sát những người đàn ông lớn tuổi trong hệ thống y tế cựu chiến binh Mỹ được công bố trên tạp chí của Hiệp hội Y học Mỹ (JAMA) trong tháng 11/2013. Những người đàn ông trong nghiên cứu này có testosteron trong huyết thanh thấp. Tuổi trung bình là khoảng 60 tuổi và nhiều người đã mắc bệnh tim mạch tiềm ẩn. Trong nghiên cứu này cho thấy, 30% tăng nguy cơ đột quỵ, đau tim và tử vong trong nhóm dùng liệu pháp testosteron.
Một nghiên cứu quan sát thứ hai cũng cho thấy có sự tăng nguy cơ đau tim ở nam giới lớn tuổi cũng như ở nam giới trẻ tuổi bị bệnh tim từ trước khi điều trị bằng testosteron. Nghiên cứu cho thấy, có sự gia tăng gấp 2 - 3 lần nguy cơ đau tim ở nhóm người trên và dưới 65 tuổi trong 90 ngày đầu tiên dùng thuốc. Tuy nhiên, đối với nam giới không có tiền sử bệnh tim không có tăng nguy cơ này.
FDA cho biết, tại thời điểm này, FDA chỉ cung cấp cảnh báo mà chưa kết luận việc điều trị testosteron được FDA phê chuẩn làm tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc tử vong. Cơ quan này sẽ tiếp tục đánh giá các thông tin từ các nghiên cứu, dữ liệu có sẵn và sẽ đưa ra kết luận khi có các thông tin đầy đủ.
Vì vậy, theo FDA, bệnh nhân không nên ngưng dùng sản phẩm testosteron khi chưa có ý kiến của bác sĩ điều trị. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng nên cân nhắc những lợi ích của liệu pháp testosteron với những nguy cơ tiềm tàng của thuốc.
Đánh giá nguy cơ đột quỵ, đau tim của nội tiết tố testosterone
Testosteron là một nội tiết tố cần thiết cho sự phát triển thể chất cũng như đặc điểm nam tính ở nam giới. Đây là hormon nam chính do các tế bào kẽ của tinh hoàn sản xuất dưới sự điều hòa của các hormon hướng sinh dục của thùy trước tuyến yên và dưới tác động của hệ thống điều khiển ngược âm tính lên trục vùng dưới đồi - tuyến yên tinh hoàn. Sản phẩm testosteron được Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) phê chuẩn chỉ để sử dụng cho người đàn ông vì những nguyên nhân nào đó bị thiếu hoặc có nồng độ testosteron thấp và được dùng dưới sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa. Các dạng thuốc chứa testosteron được FDA phê chuẩn bao gồm gel bôi, miếng dán, thuốc dùng qua đường miệng (kẹo cao su) và thuốc tiêm...
Một số tác dụng phụ không mong muốn của thuốc đã được đề cập đến thường gặp như gây rối loạn nước, điện giải (giữ nitrogen, giữ natri và nước gây phù). Về nội tiết gây cương dương vật, tính dục thay đổi. Trên hệ cơ xương, thuốc có thể làm phát triển xương nhanh và đóng sớm các sụn nối đầu xương (ở thiếu niên)...
Mới đây, FDA cho biết, cơ quan này đang điều tra về nguy cơ đột quỵ, đau tim và tử vong ở nam giới dùng sản phẩm testosteron được FDA phê chuẩn. Quyết định điều tra này dựa trên hai nghiên cứu riêng biệt gần đây đều cho thấy có sự tăng nguy cơ biến cố tim mạch ở những người đàn ông sử dụng testosteron.
Nghiên cứu thứ nhất quan sát những người đàn ông lớn tuổi trong hệ thống y tế cựu chiến binh Mỹ được công bố trên tạp chí của Hiệp hội Y học Mỹ (JAMA) trong tháng 11/2013. Những người đàn ông trong nghiên cứu này có testosteron trong huyết thanh thấp. Tuổi trung bình là khoảng 60 tuổi và nhiều người đã mắc bệnh tim mạch tiềm ẩn. Trong nghiên cứu này cho thấy, 30% tăng nguy cơ đột quỵ, đau tim và tử vong trong nhóm dùng liệu pháp testosteron.
Một nghiên cứu quan sát thứ hai cũng cho thấy có sự tăng nguy cơ đau tim ở nam giới lớn tuổi cũng như ở nam giới trẻ tuổi bị bệnh tim từ trước khi điều trị bằng testosteron. Nghiên cứu cho thấy, có sự gia tăng gấp 2 - 3 lần nguy cơ đau tim ở nhóm người trên và dưới 65 tuổi trong 90 ngày đầu tiên dùng thuốc. Tuy nhiên, đối với nam giới không có tiền sử bệnh tim không có tăng nguy cơ này.
FDA cho biết, tại thời điểm này, FDA chỉ cung cấp cảnh báo mà chưa kết luận việc điều trị testosteron được FDA phê chuẩn làm tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc tử vong. Cơ quan này sẽ tiếp tục đánh giá các thông tin từ các nghiên cứu, dữ liệu có sẵn và sẽ đưa ra kết luận khi có các thông tin đầy đủ.
Vì vậy, theo FDA, bệnh nhân không nên ngưng dùng sản phẩm testosteron khi chưa có ý kiến của bác sĩ điều trị. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng nên cân nhắc những lợi ích của liệu pháp testosteron với những nguy cơ tiềm tàng của thuốc.
Bệnh không lây nhiễm đang có xu hướng gia tăng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sau đại dịch Covid-9, chúng ta sẽ phải đối mặt với đại dịch nguy hiểm là sự gia tăng các bệnh không lây nhiễm. Do đó, bên cạnh việc phòng các bệnh truyền nhiễm mới nổi, các nước cần tập trung phòng, điều trị bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,… Ngoài ra, còn có chấn thương do tai nạn thương tích.
Ngày Tim mạch Thế giới năm 2024: Dùng trái tim để hành động
Bệnh tim mạch là kẻ giết người số một thế giới, gây ra hơn 20,5 triệu ca tử vong mỗi năm. Đây là một nhóm bệnh ảnh hưởng đến tim hoặc mạch máu. Trong số những trường hợp tử vong vì bệnh tim mạch có 85% trường hợp là do bệnh mạch vành và bệnh mạch máu não (ví dụ như đột quỵ) và hầu hết ảnh hưởng đến các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Thói quen ăn sáng tốt nhất cho tim mạch
Bạn chỉ cần thêm 1 quả trứng vào bữa sáng sẽ giúp tăng cường sức khỏe tim mạch.
Các dấu hiệu ở tay cảnh báo tim bất ổn
Ngón tay bị quặp, lòng bàn tay đổi màu đỏ lấm tấm hoặc nổi cục là biểu hiện khác thường mà bạn nên để ý.
Cách kiểm soát bệnh tim mạch mùa lạnh
Nhiều nghiên cứu đã kết luận thời tiết lạnh có thể làm tăng nguy cơ cơn đau tim. Đặc biệt là khi lao động ngoài trời trong mùa đông giá rét càng làm tăng nguy cơ phát triển cơn đau tim cấp tính.
Người có bệnh về tim mạch có thể gặp nhiều biến chứng nếu mắc Covid-19
Covid-19 là một căn bệnh mới với nhiều biểu hiện phức tạp mà các nhà khoa học chưa biết đến.
Hướng dẫn người bị bệnh tim mạch "phòng vệ trái tim" trước COVID-19
COVID-19 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp mà còn gây rối loạn chức năng tim mạch. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm COVID-19 bị tổn thương tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là tử vong do có tiền sử mắc bệnh tim mạch.
Những dấu hiệu cảnh báo tim hoạt động không bình thường
Những triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở những người mắc bệnh tim, mà còn là dấu hiệu rất phổ biến cảnh báo căn bệnh này.
Giải pháp phòng và ngăn ngừa biến chứng tim mạch do tăng huyết áp
Theo thống kê, tại Châu Á, cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh tăng huyết áp, đây cũng là tác nhân chính dẫn tới các bệnh lý về tim mạch và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025