Mách cha mẹ cách phòng ngừa tiêu chảy cho con

Tất cả chúng ta đều chứa một “ổ” các vi khuẩn tốt trong ruột và dạ dày gọi là hệ thực vật đường ruột. Chúng giúp tăng cường hệ miễn dịch của chúng ta và duy trì sự cân bằng giữa các vi khuẩn tốt và xấu, một sự mất cân bằng có thể gây ra tiêu chảy. Trẻ em đặc biệt nhạy cảm với sự mất cân bằng này bởi vì chế độ ăn của trẻ không phải lúc nào cũng bao gồm các loại thực phẩm có thể trợ giúp hệ thực vật đường ruột phát triển mạnh. Bạn có thể ngăn ngừa bệnh tiêu chảy cho trẻ ăn bằng cách bổ sunng các chế phẩm sinh học, hay còn gọi là men tiêu hóa.
Bạn cũng có thể cho con ăn thêm men tiêu hóa để kích thích sự ngon miệng của con để con ăn nhiều hơn, không còn biếng ăn. Các sản phẩm men tiêu hóa phổ biến cho trẻ thường là sữa chua, hoặc dạng thuốc uống. Trước khi mua bất kì sản phẩm nào, nên đọc kĩ nhãn sản phẩm để biết chắc sản phẩm có chứa vi khuẩn sống lactobacillus và bifidobacteria hay không. Nếu con của bạn không ăn các sản phẩm từ sữa, bạn có thể chọn bổ sung dạng thuốc viên, bột hoặc dạng nước tại hầu hết các cửa hàng thực phẩm hay quầy thuốc.
3. Tránh tiếp xúc với các vi khuẩn và ký sinh trùng
Tiêu chảy thường có thể được gây ra bởi vi khuẩn và ký sinh trùng ở trẻ em do thực phẩm ăn và nước nhiễm ký sinh trùng gây tiêu chảy. Do vậy việc cố gắng cho con tránh tiếp xúc với những thứ có nguy cơ nhiễm khuẩn này sẽ hạn chế nguy cơ con bị tiêu chảy. Mặc dù bạn có thể không loại bỏ hoàn toàn nguy cơ bị tiêu chảy cho con mình, nhưng một số biện pháp phòng ngừa lại có thể sẽ hữu ích. Ví dụ như:
- Nấu chín kĩ các món ăn để tránh sự lây lan của vi khuẩn E. coli, một vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Tương tự như vậy, nấu thịt gà và trứng thật kỹ và rửa gà sống cẩn thận có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiêu chảy gây ra bởi vi khuẩn salmonella và campylobacter.

4. Dạy cho trẻ kỹ năng tự vệ sinh
Cách đơn giản nhất để ngăn ngừa tiêu chảy là để dạy con biết tự vệ sinh. Cha mẹ cần dạy con nhớ không đưa đồ chơi hoặc ngón tay vào trong miệng vì đây là một cách phổ biến làm lây truyền vi trùng từ các bề mặt bị ô nhiễm vào cơ thể. Để khuyến khích con rửa tay sạch sẽ, cha mẹ có thể để một biểu đồ thưởng bên ngoài cánh cửa phòng tắm nếu con chăm rửa tay…
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
Ngày 16/2/2025, Trung tâm Y tế huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai xác nhận một trường lên cơn dại và tử vong sau khi bị chó cắn từ…2 năm trước. Thông tin này khiến không ít người dân hoang mang vì khoảng thời gian từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dài tới 2 năm. Tuy nhiên, về mặt y khoa cũng như thực tiễn, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong
Ngày 7/2/2025, tại TP.Hạ Long, Đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh do đồng chí Nguyễn Thị Dung, Phó Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động tiêm chủng vắc xin phòng sởi cho các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong.
CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính (nhóm B) do vi rút sởi gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh và thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
Cúm mùa là bệnh lý cấp tính do nhiễm vi rút cúm tuýp A hoặc B, C gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người sang người và gây ra các triệu chứng như sốt đột ngột, ho, nhức đầu, đau cơ và khớp, đau họng và chảy nước mũi… Hầu hết các trường hợp mắc cúm mùa có thể hồi phục sau khoảng 1 tuần mà không gặp phải biến chứng nghiêm trọng, nhưng đối với người cao tuổi, đặc biệt là những người có bệnh lý nền, bệnh cúm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024 ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, 8 ca tử vong; số mắc giảm 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca), số tử vong tăng 5 trường hợp. Chuyên gia khuyến cáo, những người có bệnh nền, cao tuổi, người có hệ miễn dịch suy giảm cần đặc biệt cẩn trọng khi nhiễm cúm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)