Mối nguy hại từ lớp chống dính
Về lớp chống dính
Lớp nhựa chống dính được phát minh năm 1938 và là một chất dẻo bền, chịu được nhiệt độ cao cũng là lớp phủ chống dính đầu tiên cho đồ bếp gia dụng. 95% người Mỹ có một lượng nhỏ chất chống dính phát hiện trong máu do sử dụng các chảo có lớp chống dính.
Mặc dù lớp chống dính giúp bảo vệ chảo, nó vẫn dễ dàng bị bong tróc khi đun nấu, điều này đồng nghĩa với việc những mẩu nhỏ chống dính này có thể lẫn vào đồ ăn. Hơn thế nữa, chảo chống dính khi đun có thể tạo mùi bay vào không khí và chúng ta sẽ hít phải. Ngày nay, lớp chống dính bằng nhựa này thường được thay thế bằng lớp bạc tráng, tuy nhiên, dù có bền hơn và ít bị bong tróc, lớp bạc tráng cũng chỉ là một hình thức khác của chống dính.
Những lớp phủ chống dính này không chỉ được sử dụng ở chảo hoặc xoong nồi, mà còn xuất hiện ở hộp đựng pizza, hộp đựng cơm trưa, lò vi sóng, túi đựng bắp, túi đựng đồ nướng và nhiều vật dụng khác.
Ảnh hưởng đến sức khỏe
Chất chống dính là một dạng của khí gas PTFE, có thể gây ra bệnh viêm phổi. Khí này gây ra xuất huyết phổi và làm rối loạn dịch thể. Hiện tượng này xảy ra do hít khói bốc lên từ chảo chống dính và được biết đến như căn bệnh “sốt hơi polyme”. Triệu chứng bao gồm hiện tượng hụt hơi, khó chịu, tức ngực, rung mình, ớn lạnh, ho, đau họng và sốt cao. Nó cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư cho động vật.
Loại khí này có thể tác động tới các loài vật nhỏ và trẻ em nhanh hơn ở người lớn, một số người có thú nuôi chim trong nhà có thể nhận thấy chim bị chết đột ngột do hít nhiều khí chống dính- tương tự trường hợp chim yến trong mỏ than.
Cần phải làm gì?
Một tin đáng mừng là có thể ngăn ngừa việc sử dụng chất hóa học gây tranh cãi này để sản xuất chất chống dính và các sản phẩm. Bạn cũng có thể giúp làm giảm tác hại của loại chảo này bằng cách tránh làm cháy thức ăn khi đun lâu hơn với lượng nhiệt ít hơn , hay chắc chắn bếp thông thoáng trong khi nấu- sử dụng quạt thông gió để loại bỏ mùi và mở cửa sổ.
Không nên đung chảo không trước khi cho thức ăn vào chảo.
Nếu dùng hộp đựng bằng bìa carton khi mua thức ăn ở các cửa hiệu, tránh sử dụng chúng trong lò vi sóng bởi vì những bìa này cũng có thể sử dụng chất chống dính.
Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025), chúng ta cùng nhìn lại hành trình cống hiến không mệt mỏi của những người thầy thuốc đã và đang ngày đêm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong số đó, Ths. YTCC Nguyễn Thị Bích Hường - Trưởng khoa Ký sinh trùng - Côn trùng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, là một tấm gương sáng về sự tận tâm, trách nhiệm và lòng yêu nghề.
Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
Ngày 16/2/2025, Trung tâm Y tế huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai xác nhận một trường lên cơn dại và tử vong sau khi bị chó cắn từ…2 năm trước. Thông tin này khiến không ít người dân hoang mang vì khoảng thời gian từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dài tới 2 năm. Tuy nhiên, về mặt y khoa cũng như thực tiễn, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
5 sai lầm khi sử dụng thuốc điều trị cúm A
Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong
Ngày 7/2/2025, tại TP.Hạ Long, Đoàn công tác của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh do đồng chí Nguyễn Thị Dung, Phó Giám đốc Trung tâm làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động tiêm chủng vắc xin phòng sởi cho các trường hợp đủ điều kiện tiêm chủng tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong.
CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính (nhóm B) do vi rút sởi gây nên. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh và thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt là trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ.
Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
Cúm mùa là bệnh lý cấp tính do nhiễm vi rút cúm tuýp A hoặc B, C gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người sang người và gây ra các triệu chứng như sốt đột ngột, ho, nhức đầu, đau cơ và khớp, đau họng và chảy nước mũi… Hầu hết các trường hợp mắc cúm mùa có thể hồi phục sau khoảng 1 tuần mà không gặp phải biến chứng nghiêm trọng, nhưng đối với người cao tuổi, đặc biệt là những người có bệnh lý nền, bệnh cúm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024 ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, 8 ca tử vong; số mắc giảm 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca), số tử vong tăng 5 trường hợp. Chuyên gia khuyến cáo, những người có bệnh nền, cao tuổi, người có hệ miễn dịch suy giảm cần đặc biệt cẩn trọng khi nhiễm cúm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)