Mức đường huyết bình thường ở người bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường làm cho cơ thể bị suy giảm khả năng sản xuất hoặc đáp ứng với hormone insulin. Những người mắc bệnh tiểu đường loại một có tuyến tụy không sản xuất insulin. Những người mắc bệnh tiểu đường loại hai có các tế bào trong cơ thể đề kháng với insulin hoặc tuyến tụy làm chậm hoặc ngừng sản xuất mức insulin thích hợp. Cả hai loại bệnh tiểu đường này đều có thể dẫn đến mức đường huyết bất thường.
Nồng độ bình thường trong máu có thể dao động tùy thuộc vào loại xét nghiệm máu được sử dụng nhưng thường ít có sự khác biệt quá lớn. Mức đường ở người bình thường không giống với người mắc bệnh tiểu đường. Lượng đường trong máu ở người bình thường khoảng 72-99 mg/dL khi đói và 140 mg/dL sau khi ăn khoảng 2 giờ. Những người mắc bệnh tiểu đường có mức đường huyết được kiểm soát tốt lúc đói khoảng 100 mg/dL hoặc ít hơn và 180 mg/dL khoảng 2 giờ sau khi ăn.
Nếu bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt, người bệnh có thể có mức đường huyết cao hơn rất nhiều khoảng 200-400 mg/dL. Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, những người mắc bệnh đái tháo đường nên có lượng đường trong máu 80-130 mg/dL trước khi ăn (lúc đói) và dưới 180 mg/dL khoảng 1-2 giờ sau bữa ăn. Khoảng đường huyết cao đối với những người không mắc bệnh tiểu từ 140 mg/dL, trong khi những người đang điều trị bệnh tiểu đường có mức cao từ 180 mg/dL.
Khi nào lượng đường trong máu nguy hiểm?
Lượng đường trong máu cao có thể nguy hiểm, thường gây ra các triệu chứng đi tiểu nhiều, khát, đói quá mức và giảm cân. Theo thời gian, lượng đường trong máu cao này có thể khiến tầm nhìn mờ, nguy cơ nhiễm trùng cao hơn, tổn thương thận, mắt, nguy cơ đau tim và đột quỵ cao hơn.
Lượng đường trong máu rất cao (ví dụ 1.000 mg/dL trở lên) có thể gây nhiễm toan ceton do tiểu đường, có thể dẫn đến mất ý thức và đe dọa tính mạng. Phương pháp điều trị lượng đường trong máu cao quá mức truyền dịch tĩnh mạch và insulin.
Các triệu chứng đường huyết thấp cũng có thể nguy hiểm và gây ra các vấn đề như đói, lo lắng, mồ hôi, chóng mặt và thậm chí nhầm lẫn, nếu không được điều trị, lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết) có thể dẫn đến vô thức, co giật, hôn mê hoặc tử vong. Mức đường huyết thấp bắt đầu từ 70 mg/dL trở xuống.
Những người bị bệnh tiểu đường dùng quá nhiều thuốc (insulin) nhưng ăn ít hơn hoặc tập thể dục nhiều hơn bình thường có thể bị hạ đường huyết. Mặc dù hiếm hơn nhiều, hạ đường huyết có thể phát triển ở một số người không mắc bệnh tiểu đường khi họ dùng thuốc của người khác, uống quá nhiều rượu hoặc bị viêm gan, một khối u hiếm của tuyến tụy.
Phương pháp điều trị hạ đường huyết là uống đường (150 gram đường, ví dụ một muỗng canh đường, mật ong, xirô ngô hoặc dịch truyền tĩnh mạch có chứa đường huyết. Sau 15 phút thực hiện một trong những cách này, bạn cần kiểm tra lại lượng đường huyết.
Để kiểm soát mức đường huyết, bạn nên thay đổi chế độ ăn uống. Người bệnh không nên ăn các loại thực phẩm giàu carbohydrate và đường như khoai tây chiên bơ, thực phẩm béo, kẹo và các món tráng miệng có đường như bánh phủ kem.
Sử dụng máy đo đường huyết, ứng dụng hoặc nhật ký ghi lại chỉ số đường huyết giúp bạn quản lý bệnh tiểu đường loại một hoặc loại hai. Ngoài ra, bạn nên ghi lại bất kỳ thay đổi nào trong các triệu chứng theo thời gian. Sổ nhật ký sẽ cho phép bạn và bác sĩ của bạn sửa đổi các phương pháp điều trị (ví dụ lượng insulin cần dùng) và các hành động để có được sự quản lý tốt nhất đối với bệnh tiểu đường.
Giới thiệu Khoa Sức khoẻ Sinh sản
Số điện thoại: 02033.829.572 Địa chỉ liên hệ : Khoa Sức khỏe sinh sản – tầng 3 tòa nhà CDC Quảng Ninh.
Tập huấn về triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2025
Nhằm hướng dẫn thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2025 trên địa bàn tỉnh, ngày 07/03/2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn về triển khai hoạt động phòng chống HIV/AIDS cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác phòng, chống HIV/AIDS tại trung tâm y tế và trạm y tế. Đồng chí Vũ Quyết Thắng, Giám đốc Trung tâm dự và khai mạc lớp tập huấn.
Tập huấn nâng cao năng lực hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng năm 2025 tại thành phố Hạ Long
Nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ y tế trong công tác cải thiện tình trạng dinh dưỡng, từ ngày 5 đến ngày 6/3, tại thành phố Hạ Long, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn về "Nâng cao năng lực hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng năm 2025".
Khám phụ khoa, sàng lọc ung thư cổ tử cung và đặt dụng cụ tử cung miễn phí tại CDC Quảng Ninh
Thiết thực kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), từ ngày 3 – 7/3/2025, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Quảng Ninh sẽ tổ chức khám phụ khoa, sàng lọc ung thư cổ tử cung và đặt dụng cụ tử cung miễn phí cho chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản trên địa bàn thành phố Hạ Long.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Đại hội chi bộ Phòng khám – Da liễu – Sức khoẻ sinh sản (ĐBBP Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) nhiệm kỳ 2025-2027 thành công tốt đẹp!
Ngày 8/1/2025, Chi bộ Phòng khám – Da liễu – Sức khoẻ sinh sản (PK-DL-SKSS), trực thuộc Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2027.
Tập huấn, giao ban chuyên môn công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em lần 2 năm 2024
Sáng ngày 12/12, tại TP. Hạ Long, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh tổ chức Tập huấn, giao ban về công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em (CSSKBMTE) cho hơn 50 học viên là cán bộ phụ trách Khoa Sản, thống kê báo cáo tại các bệnh viện, TTYT trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Vũ Quyết Thắng, Giám đốc Trung tâm dự và khai mạc lớp tập huấn.
Hội thảo tổng kết hoạt động dự án quỹ toàn cầu năm 2024, phương hướng triển khai năm 2025
Ngày 10/12, tại thành phố Hạ Long, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh tổ chức chương trình Hội thảo tổng kết hoạt động dự án quỹ toàn cầu năm 2024, phương hướng triển khai năm 2025. Tiến sĩ Vũ Quyết Thắng, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
Nâng cao năng lực kiểm soát bệnh không lây nhiễm cho cán bộ y tế tại Quảng Ninh
Trong 02 ngày từ 5 – 6/12/2024, tại TP.Hạ Long, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn dự phòng, phát hiện sớm, chẩn đoán điều trị và quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường cho 50 học viên là cán bộ chuyên trách, cán bộ lâm sàng về quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm tại các đơn vị y tế trên địa bàn tỉnh.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- CDC Quảng Ninh: Khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thương, bệnh binh và người có công tại phường Hồng Hải
- Đoàn sinh viên Trường Đại học Thủy lợi tham quan, thực tập môn học tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn tư vấn xét nghiệm HIV năm 2025
- Giám sát tiêm chủng vắc xin phòng Sởi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt – Không để trẻ nào bị bỏ lại phía sau
- Hội YHDP Quảng Ninh tổ chức tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2025