Những điều thú vị chưa biết về quá trình nhai thức ăn
800 - 1.400 lần/ngày
Chúng ta thường nghe rất nhiều lời khuyên rằng nên nhai 20 lần trước khi nuốt nhưng “Thực sự thì việc nhai bao nhiêu lần phụ thuộc vào những gì chúng ta ăn”, TS Nick Read, chuyên gia về tiêu hoá, phụ trách về tư vấn y tế cho tổ chức từ thiện Mạng IBS, cho biết.
“Có những nghiên cứu cho rằng cần phải nhai 14 lần cho bất kỳ thực phẩm nào nhưng chúng ta thường dựa vào cảm giác của mình về độ nhuyễn của thực phẩm để nuốt”. Theo
TS Nick cho biết điều này phụ thuộc vào cách chế biến, nếu các món ăn đều mềm hơn nên không cần phải nhai quá lâu.
Tuy nhiên, với rau quả tươi và thịt thì cần phải được nhai kỹ hơn vì nếu không thì thức ăn sẽ không được hệ tiêu hoá hấp thu hoàn toàn.
Trung bình, chúng ta nhai 800 đến 1.400 lần một ngày.
Tín hiệu cho não
Nhai nghiền thức ăn thành các miếng nhỏ chính là giúp tăng bề mặt tiếp xúc của thực phẩm với các enzyme tiêu hóa vốn phản ứng rất nhạy với quá trình nuốt và tiêu hóa.
Việc nhai nghiền thức ăn truyền tín hiệu đến não thông qua các dây thần kinh ở mặt. Sau đó não sẽ gửi các tín hiệu xuống dây thần kinh kết nối với bụng để dạ dày bắt đầu tiết acid chuẩn bị cho sự tiếp nạp thực phẩm.
Nhai cũng làm tăng tiết nước bọt giúp việc nuốt và tiêu hoá dễ dàng hơn.
Nước bọt cũng rất cần thiết để làm sạch miệng của chúng ta khi đang ăn.
Hiện tượng đầy hơi là do ăn nhanh
Khi chúng ta ăn từ từ, cơ thể của chúng ta thoải mái hơn, hệ thần kinh giao cảm hoạt động nhịp nhàng giúp tiêu hoá dễ hơn và làm đúng chức năng của nó.
Tuy nhiên, nếu ăn thức ăn rắn và vội vàng nuốt nó thì đồng nghĩ với việc kích hoạt hệ thần kinh giao cảm theo hướng “chiến đấu hay là thay đổi hướng”. Và nếu cơ thể không “chấp thuận”, sẽ xuất hiện tình trạng báo động và chuyển năng lượng sang não, tim, cơ bắp trong khi chức năng của hệ thần kinh giao cảm chẳng như tiêu hoá lại tạm dừng.
Trên thực tế, hệ thống giao cảm sẽ ức chế sự tiết axit dạ dày, làm chậm sự tiêu hoá khiến thức ăn ở trong dạ dày lâu hơn, làm chúng ta có cảm giác đầy bụng.
Điều này cũng có thể gây ra co thắt trong ruột. Ăn nhanh và không nhai kỹ sẽ làm cho chúng ta nuốt không khí nhiều hơn, từ đó gây đầy hơi, ợ hơi và khó chịu.
Bộ Y tế công bố: “Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2030"
Ăn đủ, cân đối và đa dạng các loại thực phẩm; uống đủ nước hằng ngày; đọc kỹ thông tin dinh dưỡng trên nhãn thực phẩm trước khi mua, sử dụng; hạn chế sử dụng các loại thức ăn chiên rán, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, nhiều muối, đường, đồ uống có đường, có cồn... là những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em
Tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp trẻ phòng ngừa và xử lý kịp thời các bệnh lý ở trẻ, để trẻ có thể phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
10 nguyên tắc phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 420.000 người tử vong do ngộ độc thực phẩm. Đảm bảo thực hiện 10 nguyên tắc an toàn thực phẩm theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới là giải pháp để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cho cá nhân và gia đình.
Nguy cơ mắc bệnh thận do dùng đồ uống có đường khi tập luyện mùa nóng
Tập thể dục là một thói quen tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên nếu luyện tập ở thời tiết nắng nóng sau đó uống bù nước uống chứa đường sẽ gây hại cho thận.
Nên cho mì chính vào món ăn lúc nào?
Mì chính là loại gia vị không thể thiếu trong mỗi ga đình, vậy nên cho mì chính vào lúc nào để món ăn giữ được vị thơm ngon?
7 thực phẩm giúp trẻ thông minh
Trứng, hải sản, rau xanh, thịt bò, sữa chua, các loại đậu và hạt, chứa nhiều dưỡng chất quan trọng đối với sự phát triển não bộ của trẻ.
5 đồ uống buổi sáng tốt cho sức khỏe để bắt đầu ngày mới
Theo trang Boldsky, bắt đầu ngày mới với loại đồ uống phù hợp giúp cải thiện sức khỏe về lâu dài. Trong khi nước lọc là lựa chọn tốt nhất để bắt đầu ngày mới, các loại đồ uống tốt cho sức khỏe khác cũng hữu ích và đảm bảo mức độ hydrat hóa lành mạnh.
11 loại thực phẩm giàu protein giúp giảm cân hiệu quả
Một số thực phẩm giàu protein vừa giúp tăng cường cơ bắp vừa hỗ trợ tốt cho quá trình giảm cân.
6 thực phẩm giúp giảm dị ứng theo mùa
Gừng, nghệ, hành, cam, quýt, các loại cá béo… có đặc tính chống viêm, chứa vitamin C giúp giảm viêm nhiễm, kích ứng, tăng cường sức khỏe cho người thường bị dị ứng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản