Phát bệnh vì… quá sạch sẽ
Cơ thể dễ bị nhiễm bệnh khi các chất bảo vệ tự nhiên bên ngoài bị lấy đi… một phần lí do đó có phải do bạn đang quá sạch sẽ?.
Cắt móng chân, móng tay quá sâu
Vệ sinh tay, chân, bạn chỉ nên cắt một phần móng tay, móng chân, tránh cắt, tỉa quá sâu lẹm vào phần da thịt. Khi cắt quá sâu, gây xước da hoặc vào phần thịt sẽ khiến hoạt động chân, tay của bạn trở nên khó chịu, trong trường hợp xấu nhất có thể gây nhiễm trùng, viêm da. Tracey Toback, tiến sĩ tại Rhinebeck, New York chia sẻ: “đừng bao giờ mang giày quá chật, chú ý vệ sinh tay, chân là điều khuyến khích, tuy nhiên, bạn nên cắt móng tay, móng chân thẳng, ở mức vừa phải, không xâm nhập vào phần da thịt với việc cắt quá ngắn hoặc quá sâu”.
Đánh răng lâu chưa chắc đã sạch
Ronald Goldstein, tác giả cuốn sách Change your smile cho biết: “Đánh răng nhiều lần trong ngày, chải răng quá lâu không giúp hàm răng bạn sạch sẽ, trắng bóng, mà thay vào đó gia tăng độ nhạy cảm của răng, răng dễ sâu và thay đổi (biến dạng) vì phần men răng bảo vệ bên ngoài bị hao mòn và các mô nướu xung quanh”.
Bạn nên kiểm tra và thay bàn chải đánh răng trước khi chúng đến hạn sử dụng. Ngoài ra, đến khám nha sĩ thường xuyên để đảm bảo bạn chải răng đúng cách và sức khỏe răng miệng của bạn không gặp bất ổn gì. Nhiều người duy trì thói quen dùng tăm xỉa răng sau bữa ăn để vệ sinh răng, ngăn chặn thức ăn thừa có cơ hội bám và làm hại chân răng. Tuy nhiên, bạn nên thay đổi thói quen này với chỉ nha khoa, để bảo vệ nướu và không làm thay đổi cấu trúc hàm răng.
Lạm dụng xà phòng và các chất tẩy rửa
Xà phòng và các dung dịch vệ sinh rất hữu ích trong việc phòng ngừa sự lây lan của vi khuẩn nhất là khi bạn tiếp xúc với nhiều ổ vi khuẩn di động trong cuộc sống hàng ngày. Nhưng lạm dụng chúng quá nhiều hoặc tiếp xúc thường xuyên sẽ gây những tổn thương đến làn da. Bạn nên chọn các sản phẩm chăm sóc da chiết xuất từ thiên nhiên, không gây kích ứng da mạnh mẽ và không rửa nhiều hơn hai lần/ một ngày.
Giống như việc nếu bạn có làn da dầu, việc rửa mặt với sữa rửa mặt quá nhiều lần trong ngày sẽ lấy đi lớp bảo vệ trên da, lỗ chân lông và các tuyến nang bị tổn thương do tiếp xúc hóa chất, làn da trở nên nhạy cảm, nguy cơ bị mụn sẽ cao hơn.
Bạn chỉ nên tẩy các tế bào da chết từ hai – ba lần trong tuần, các loại kem giúp tẩy tế bào da này sẽ ăn mòn hoặc lấy đi lớp biểu bì bảo vệ trên da, khiến da bạn mỏng manh và dễ bị vi khuẩn xâm nhập.
Giấy vệ sinh chưa hẳn đã đảm bảo vệ sinh
Quá ưa chuộng giấy vệ sinh cũng chưa hẳn là ý kiến tốt. Sau khi vệ sinh, việc ngứa ngáy, khó chịu có thể do vệ sinh kém, tuy nhiên, ngứa và các kích thích, dị ứng còn do vùng da hậu môn bị cọ xát quá nhiều với giấy vệ sinh hoặc rửa quá nhiều. Vùng trực tràng chứa các chất nhờn tự nhiên, giúp bảo vệ cơ quan bên trong và ngăn ngừa kích thích trong khi xà phòng hay giấy vệ sinh lại lấy đi hay làm khô chất dầu tự nhiên quan trong này.
Bạn nên chọn giấy vệ sinh đảm bảo, có thương hiệu uy tín trên thị trường và sử dụng thông minh các sản phẩm như xà phòng, dung dịch vệ sinh để tránh lạm dụng chúng, sạch sẽ quá mức đôi khi cũng gây hại cho cơ thể.
Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư số 05/2025/TT-BYT ngày 17 tháng 01 năm 2025 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập. Thông tư này quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập.
Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh xây dựng Kế hoạch triển khai công tác y tế phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 diễn ra từ ngày 25/01/2025 đến hết ngày 02/02/2025, cụ thể như sau:
DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
Hằng năm, trên thế giới tỉ lệ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ khá cao. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực Tây Thái Bình Dương mỗi năm có khoảng 180.000 trẻ bị nhiễm viêm gan vi rút B, 13.000 trẻ bị nhiễm giang mai và 1.400 trẻ bị nhiễm HIV.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Hội nghị Tổng kết công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2024, định hướng hoạt động năm 2025
Chiều ngày 30/12/2024, Sở Y tế Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS tỉnh năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 2025.
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Bộ Y tế khuyến cáo về bệnh sởi: Tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh
Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắn của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm dịch tiết của người bệnh.
Phường Hà Phong: Truyền thông, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Ngày 05/10/2024, Trạm Y tế phường Hà Phong, thành phố Hạ Long phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể tổ chức truyền thông, hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, kỹ năng phòng bệnh ở người cao tuổi tại các khu phố trên địa bàn.
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV
Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HIV (viết tắt là PEP) là dùng thuốc kháng HIV (thuốc ARV) cho những người bị phơi nhiễm với HIV. Việc điều trị sau phơi nhiễm cần được thực hiện càng sớm cáng tốt tốt nhất trong vòng 24 giờ và không muộn hơn 72 giờ sau phơi nhiễm. Phơi nhiễm có thể xảy ra trong môi trường nghề nghiệp và ngoài môi trường nghề nghiệp.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh