Đối với người cao tuổi, các cơ quan đã bị tổn thương lưu cữu qua năm tháng, cộng với sự thay đổi tâm lý nên người có tuổi sẽ nhạy cảm hơn với thuốc. Hơn nữa, do mắc nhiều bệnh cùng lúc nên phải dùng nhiều thuốc điều trị.
Ho có đờm và kéo dài là triệu chứng của nhiều bệnh thuộc đường hô hấp gặp ở mọi lứa tuổi nhưng với người cao tuổi (NCT) cần hết sức đề phòng những bệnh ho kéo dài có tính chất nguy hiểm.
Người cao tuổi thường thấy lưng, eo, chân tay mình mẩy ít nhiều ê ẩm, nhất là ở các khớp quan trọng thường xuyên phải chịu phụ tải nặng nề. Có thể gọi khái quát đó là biểu hiện dễ thấy của các bệnh về khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp phì đại, tổn thương sụn khớp…
Đường huyết cao và bệnh tiểu đường là những rối loạn sức khỏe khác đang gia tăng trên toàn cầu. Xét nghiệm kiểm tra rất đơn giản. Máu được xét nghiệm để kiểm tra mức đường huyết trước và sau ăn. Dưới đây là những xét nghiệm nam giới cao tuổi nên thực hiện:
Đối với người cao tuổi, do già yếu nên lục phủ, ngũ tạng sau nhiều năm hoạt động đã suy kém, ăn uống hấp thụ kém, dẫn đến khí huyết hư suy, âm dương mất cân bằng nên thường mệt mỏi, cần được bồi bổ cả về ăn, uống và thuốc men.
Nghiên cứu cho thấy, người lớn tuổi có nguy cơ cao bị các chấn thương liên quan đến ngã do giảm mật độ xương và khối cơ. Song tập thể dục thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ.
Khi hỏi thăm đến sức khỏe ông bà, con cháu hay chính các cụ thường chép miệng: “bệnh già ấy mà...!”. Đôi khi các cụ còn bị hàm oan khi cho là “nhõng nhẽo như trẻ CON”. Vậy có hay không căn bệnh mang TÊN “tuổi già”?
TS. Junxin Li, Trung tâm cứu giấc ngủ và sinh học thần kinh ngày đêm tại Đại học Johns Hopkins ở Baltimore, đã báo cáo kết quả nghiên cứu về giấc ngủ trưa đối với người cao tuổi trên tạp chí Journal of the American Geriatrics Society.
Nhiều người cao tuổi thường phàn nàn “mệt mỏi" hoặc "kiệt sức" khi đi khám bệnh. Mệt mỏi thường là một triệu chứng của một số bệnh như ung thư, bệnh tim, bệnh phổi mãn tính, suy giáp, bệnh đa xơ cứng, trầm cảm, rối loạn lo âu và viêm khớp dạng thấp.
Dân số cao tuổi Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với tổng dân số. Theo dự báo dân số của Tổng cục Thống kê (2010) thì tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số ở Việt Nam sẽ đạt đến con số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017.