Sau khi Ninh Thuận đột ngột công bố dịch, Bộ trưởng Bộ Y tế vừa ký văn bản hướng dẫn thực hiện công bố dịch. Đáng nói là nếu thực hiện theo hướng dẫn này, có hàng chục địa phương cần công bố dịch tay chân miệng.
Ngày 20/11, TS Nguyễn Văn Khuê, Cục trưởng Cục Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết: Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đã họp cùng với các cơ quan chức năng về việc thử nghiệm chữa bệnh dịch tay chân miệng bằng nước ozone của GS.TS Nguyễn Văn Khải.
Từ đầu năm đến nay, tại Việt Nam, số ca mắc bệnh tay chân miệng đã tăng vọt lên gấp 10 lần so với cùng kỳ năm 2010, số người tử vong vì căn bệnh này cũng tăng chóng mặt lên gấp 25 lần. Tình hình dịch bệnh tay chân miệng đang ở trong tình thế hết sức cấp bách.
Hàng chục bệnh nhi nhập viện mỗi ngày kể từ khi tỉnh công bố dịch, nâng số ca bệnh lên 645, trong dó 4 trẻ chết. Ngành y tế đánh giá bệnh có chiều hướng phức tạp. Hai ngày nữa Bộ trưởng Y tế sẽ thị sát ổ dịch này.
Dù ghi nhận một số trẻ mắc tay chân miệng tại Ninh Thuận đã lui bệnh sau khi dùng nước ozôn, các bác sĩ vẫn cho rằng chưa có cơ sở để công nhận hiệu quả cách chữa này. Trong khi đó, số trẻ mắc bệnh vẫn ngày một tăng lên.
Tại buổi làm việc với đại diện Bộ Y tế và Viện Pasteur Nha Trang ngày 10-11, ông Lê Minh Định - Giám đốc Sở Y tế Ninh Thuận nói: “Qua nhiều tháng theo dõi, chúng tôi thấy bệnh phát triển với tốc độ nhanh và hiện đã mất kiểm soát, mặc dù chúng tôi đã thực hiện hết các biện pháp nhằm khống chế dịch”.
Nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì nhồi máu cơ tim, bà Nguyễn Thị Hoa, 56 tuổi, được bác sĩ Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM xác định bị biến chứng của đái tháo đường.
471 ca mắc tay chân miệng, 3 người tử vong, lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận đánh giá diễn biến bệnh rất phức tạp trong khi người dân vẫn chủ quan trong vệ sinh cá nhân cho trẻ, nên quyết định công bố dịch trên địa bàn.
Mỏi mắt, viêm loét dạ dày, mỏi eo, táo bón… là những bệnh khá phổ biến trong giới văn phòng và nguyên nhân là do áp lực công việc quá lớn, ăn uống không đủ chất, không đúng giờ, ít vận động…