Ung thư đại trực tràng ở người cao tuổi
UT ĐTT là gì?
Đại tràng (ruột già) và trực tràng (ruột cùng, ruột kết, ruột thẳng) là những bộ phận của ruột. Những bộ phận này giúp tống xuất những thành phần phế thải từ thức ăn. Giống như những bộ phận khác trong cơ thể, ruột già và ruột cùng được cấu tạo bởi những khối xây dựng tí hon được gọi là tế bào. Y như những viên gạch khối xây nhà, tế bào xây dựng lên cơ thể của chúng ta. Nhưng đôi khi những tế bào mọc vượt quá tầm kiểm soát, chúng sẽ trở thành tế bào UT. UT bắt đầu ở ruột già hay ruột cùng thì gọi là UT ĐTT đôi khi gọi là UT ruột già.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm UT ĐTT
Bệnh nhân thường đến gặp bác sĩ khi bệnh UT đã ở giai đoạn muộn, thường là có các dấu hiệu lâm sàng đã biểu hiện 1 - 2 tháng trước đó và bệnh nhân thường chủ quan nghĩ đó là do nguyên nhân từ bệnh trĩ gây nên.
Tăng cường vận động, tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày |
Những yếu tố gia tăng nguy cơ bị UT ĐTT
UT ĐTT rất phổ biến. Có người nghĩ rằng chỉ có nam giới bị chứng UT ĐTT. Nhưng nữ giới cũng bị chứng bệnh này. Cơ hội mắc bệnh tăng lên theo số tuổi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, 90% người bị bệnh là những người trên 50 tuổi, trung bình là 72 tuổi. Ngoài ra còn có những yếu tố sau:
- Bị polyp tại ĐTT: hầu hết polyp không nguy hại, nhưng đôi khi có thể trở thành UT. Truy tìm và cắt bỏ polyp sẽ giảm nguy cơ gây UT.
- Thân nhân bị UT ĐTT: thân nhân (cha mẹ, anh chị em hoặc con cái) bị UT ĐTT, nhất là khi còn trẻ, là một yếu tố quan trọng.
- Biến thái di thể: sự biến thái của một số di thể có thể dẫn đến UT ĐTT.
- Bị viêm ĐTT: người bị viêm ĐTT nhiều năm có nguy cơ bị UT cao hơn.
Phương pháp điều trị
Phẫu thuật là phương pháp điều trị cơ bản đối với UT ĐTT. Hóa trị và xạ trị là phương pháp điều trị bổ sung, nhằm mục đích làm tăng cao kết quả điều trị cho nhiều bệnh nhân.
Phẫu thuật cắt bỏ phần ruột có khối u và những hạch lân cận và thường thì các bác sĩ nối phần ruột lành còn lại với nhau. Nếu đoạn ruột còn lại không đủ nối với nhau thì phải dùng thủ thuật làm hậu môn nhân tạo.
Hóa trị bổ sung sau phẫu thuật được áp dụng cho bệnh nhân mắc bệnh UT ĐTT ở giai đoạn 2 và 3. Điều này giúp cải thiện đáng kể kết quả điều trị cho bệnh nhân so với việc chỉ áp dụng phẫu thuật đơn thuần. Theo các báo cáo cho thấy số bệnh nhân này đáp ứng với thuốc hóa trị khá tốt. Xạ trị là phương pháp điều trị cần thiết cho một số ca bệnh UT ĐTT, xong cần phối hợp để kéo dài tình trạng bệnh.
Phòng bệnh bằng cách nào?
Để không mắc UT ĐTT, mỗi người có thể tự phòng tránh bằng cách: Thực hiện khẩu phần ăn ít mỡ, nhất là mỡ động vật, rượu.
Tăng cường các loại thực phẩm nhiều xơ và giàu canxi.
Tăng cường vận động, tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.
Những người ngồi một chỗ hoặc béo phì dễ bị mắc bệnh UT ĐTT.
Người hút thuốc lá tử vong vì UT ĐTT nhiều hơn người không hút 30 - 40%.
Với những người ngoài 50 tuổi, nhất thiết phải đi siêu âm nội soi ĐTT để có những phát hiện kịp thời.
Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
Thực hiện Công điện số 07/CĐ-TTg ngày 26/01/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài; công văn số 557/BYT-MT ngày 03/02/2025 về việc tăng cường hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại; văn bản số 265/UBND-KTTC ngày 28/01/2025 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việc chủ động biện pháp phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài trên địa bàn tỉnh.
Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, người dân thường tổ chức các buổi hội họp ăn uống, liên hoan, tất niên, gặp mặt đầu xuân, tham gia các lễ hội, do vậy nhu cầu sử dụng rượu bia trong những ngày này gia tăng, số trường hợp phải nhập viện do say rượu, ngộ độc rượu vì thế cũng cao hơn so với các dịp khác trong năm.
Phòng ngừa những bệnh thường gặp trong mùa đông xuân
Thời tiết đông xuân lạnh ẩm không chỉ tạo điều kiện cho các loại virus, vi khuẩn phát triển mà còn làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa; thời điểm này thường diễn ra nhiều lễ hội, mọi người gia tăng tiếp xúc gần nên có nguy cơ bùng phát dịch bệnh càng cao. Mọi người cần trang bị một số kiến thức cơ bản về dịch bệnh mùa đông xuân như:
Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch lớn do khả năng lây lan mạnh qua đường hô hấp.
Khám sức khỏe định kỳ: phát hiện sớm trầm cảm, rối loạn lo âu ở người cao tuổi
Trầm cảm và rối loạn lo âu là hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến, đặc biệt đáng chú ý ở nhóm người cao tuổi. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 4-5% người trưởng thành trên toàn cầu đang chịu ảnh hưởng từ những rối loạn này. Đáng báo động, tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo tuổi tác, đặc biệt ở nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người cao tuổi thường coi nhẹ những triệu chứng này, cho rằng chúng là biểu hiện tự nhiên của tuổi già. Điều này dẫn đến việc chậm trễ trong thăm khám và điều trị, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe tổng thể, làm suy giảm chất lượng cuộc sống, thậm chí rút ngắn tuổi thọ.
Bệnh sa sút trí tuệ: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh
Sa sút trí tuệ là một hội chứng được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng cao cấp của vỏ não mà không có rối loạn ý thức. Các triệu chứng này gây suy giảm và trở ngại đáng kể cho các hoạt động nghề nghiệp, xã hội và cả các hoạt động sống hàng ngày của người bệnh.
Tập thể dục cường độ cao có tốt cho người cao tuổi không?
Ai cũng biết rằng tập thể dục giúp ích cho cả cơ thể và trí óc, nhưng những bài tập cường độ cao ngắt quãng (HIIT) giúp tăng cường sức khoẻ não bộ lâu dài, tốt hơn hẳn so với những bài tập cường độ thấp ở những người cao tuổi.
3 điều cần biết về bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt là tình trạng tuyến tiền liệt bị gia tăng kích thước bất thường, gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực quanh bàng quang, đường tiểu. Đây là bệnh lý thường gặp ở nam giới lớn tuổi, có thể gây ảnh hưởng nhiều tới tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Những bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi
Tuổi càng cao thì sức khỏe càng yếu do cơ chế thoái hóa tự nhiên và nhiều chức năng cơ thể suy giảm, trong đó có chức năng đề kháng. Do đó, người cao tuổi rất dễ mắc bệnh và thường trở thành mạn tính, kéo dài và hay tái phát.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu