Mùa hè, bệnh viêm đường hô hấp tăng vì sao?
23/6/2014
Mùa hè thời tiết nóng ẩm, là điều kiện rất tốt cho vi khuẩn sinh sôi và truyền bệnh. Mặt khác, nắng nóng làm cho cơ thể mệt mỏi, ăn uống kém, mất nước, sức đề kháng suy giảm cộng thêm sự thay đổi nhiệt độ đột ngột khi từ phòng điều hòa lạnh ra ngoài khiến bệnh viêm đường hô hấp càng tăng cao vào mùa hè. Phóng viên báo SK&ĐS đã có cuộc chuyện trò với PGS.TS.TTƯT. Trần Công Hòa - nguyên Trưởng khoa Thanh học Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương về vấn đề này.Sốt rét kháng thuốc và giải pháp
21/6/2014
Vừa qua, theo thông tin từ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng và Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế phản ánh báo động về tình trạng sốt rét kháng thuốc xảy ra tại một số địa phương như tỉnh Bình Phước, Gia Lai, Đăk Nông, Quảng Nam... với tỷ lệ khá cao gây khó khăn cho việc điều trị, để khắc phục tình trạng này, Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30/8/2013, trong đó có đề cập đến việc chống kháng.Bọ xít hút máu người gây chứng bệnh gì?
20/6/2014
Theo Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật cho biết, trong tháng 5, hàng trăm hộ dân ở Hà Nội đã gọi điện đến thông báo có bọ xít hút máu xuất hiện. Thực tế là bọ xít hút máu người đã có mặt ở tất cả các quận, huyện ở Hà Nội, số người bị chúng đốt cũng tăng nhanh. Ngoài ra, bọ xít hút máu người (BXHMN) cũng xuất hiện ở các tỉnh thành khác như Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh... Vấn đề nhiều người quan tâm là loại bọ xít hút máu người này có thể gây ra chứng bệnh gì? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc trả lời câu hỏi đó.Phòng thủy đậu không được “quên” vệ sinh
19/6/2014
Thủy đậu (trái rạ) vốn được xem là bệnh nhẹ nhưng lại rất dễ lây lan qua dịch tiết từ mắt, mũi, miệng. Do đó, nếu không kịp thời phát hiện, cách ly các ca bệnh trong cộng đồng sẽ có nguy cơ bùng phát dịch trong bối cảnh vắc-xin thủy đậu “nơi có nơi không”.Cách nhận biết trẻ sốt do nhiễm virus
18/6/2014
Một số triệu chứng khá điển hình sau đây sẽ giúp các bậc cha mẹ nhận biết được con mình có phải bị sốt do nhiễm virus hay không? Điều này liên quan đến việc khám và điều trị kịp thời cho trẻ.Cảnh giác với các bệnh nhiễm sán dây
18/6/2014
Có sáu loại sán dây thường gây bệnh ở người, trong đó có loại kích thước lớn là sán dây bò, dài tới 25m, sán dây lợn dài 7m, sán dây cá dài 10m.Chẩn đoán và phòng ngừa bệnh sởi
17/6/2014
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virút Polynosa morbillorum thuộc giống Morbillivirus, họ Paramyxoviridae.Chủ quan với “uốn ván” - Hậu quả nặng nề
15/6/2014
Thời gian gần đây, nhiều ca bệnh uốn ván liên tục nhập viện điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp cho biết: Các ca bệnh uốn ván hiện nay hay gặp ở người lớn, vì họ là những người chưa tiêm vaccin uốn ván, hoặc đã tiêm vaccin nhiều năm trước, nay đã giảm khả năng bảo vệ. Để giúp bạn đọc biết cách phòng tránh bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm này, báo SK&ĐS giới thiệu bài viết sau đây.Khuyến cáo phòng chống bệnh liên cầu lợn ở người
14/6/2014
Bệnh Liên cầu lợn ở người là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính lây truyền từ động vật sang người, chủ yếu là từ lợn. Biểu hiện lâm sàng của bệnh đa dạng nhưng hay gặp nhất là viêm màng não mủ và sốc nhiễm khuẩn, bệnh nặng có thể dẫn đến tử vong. Hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh. Để chủ động phòng chống bệnh, mỗi người dân và cộng đồng cần thực hiện các biện pháp sau:
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025