6 cách đơn giản phòng bệnh tay - chân - miệng cho trẻ
29/4/2014
Bệnh tay - chân - miệng là một bệnh do vi rút gây nên, thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.Cảnh báo bệnh tay chân miệng vào mùa
29/4/2014
Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 17.400 ca tay chân miệng, giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, một số tỉnh vẫn ghi nhân ca mắc cao và tăng. Bệnh có 2 đỉnh dịch là: tháng 3-5 và tháng 9-12.Những điều cần biết về bệnh sởi để phòng bệnh tốt nhất
25/4/2014
Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần nắm được các vấn đề liên quan đến bệnh sởi để có thể phòng bệnh tốt nhất.Đề phòng viêm não Nhật Bản trong mùa hè
24/4/2014
Bệnh viêm não Nhật Bản là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do Arbovirus có tên là virut viêm não Nhật Bản gây ra. Bệnh lây truyền sang người do muỗi đốt. Hiện nay, ở miền Bắc, mưa và nồm ẩm kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển mạnh nên nguy cơ lây các bệnh do muỗi truyền, trong đó có viêm não Nhật Bản càng cao.Bạn có thể bị mắc sởi như thế nào?
23/4/2014
Sởi là bệnh nguy hiểm do vi rút gây ra. Bệnh rất dễ lây từ người này sang người khác. Từ khi tiếp xúc với người bị sởi đến khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện thường mất 10-12 ngày nhưng cũng có thể tới 18 ngày. Đây được gọi là giai đoạn ủ bệnh.Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào và khuyến cáo phòng bệnh của Bộ Y tế
23/4/2014
Trên thế giới trước khi có văcxin, hằng năm bệnh sởi gây ra khoảng 2,6 triệu ca tử vong. Đến nay, sởi vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi.Những điều cần biết về bệnh tay chân miệng
23/4/2014
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện của bệnh là những mụn nước, bọng nước ở tay, chân và miệng. Rất nhiều bệnh nhân được chẩn đoán nhầm với các bệnh da khác như chốc, thuỷ đậu, dị ứng,… dẫn đến điều trị sai lầm và làm bệnh lan tràn.Biến chứng đáng sợ của bệnh sởi
23/4/2014
Sự thật về những biến chứng gây tử vong cho trẻ khi mắc sởi, cha mẹ cần phải biết.Vì sao các bác sĩ tiêm Globulin miễn dịch cho bệnh nhi sởi?
22/4/2014
Trước tình hình dịch bệnh sởi trên cả nước, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế khuyến cáo cần tiêm vắc xin sởi và xem xét việc tiêm globulin miễn dịch trong một số trường hợp để phòng ngừa sởi phát triển.Tiếp xúc virus sởi, hãy lập tức đi tiêm phòng
21/4/2014
Tiêm vắc xin trong vòng 6 ngày kể từ khi tiếp xúc với virus sởi có thể phòng biến chứng nặng của bệnh.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu