Trước nguy cơ bệnh sởi quay trở lại: Chủng ngừa bằng vắc-xin nào?
16/3/2014
Vào năm 2008, dịch sởi đã bùng phát tại tp.Hcm với hàng trăm trẻ em phải nhập viện điều trị, sau đó yên lắng dần vài năm và bây giờ quay trở lại. Đây là lúc nhìn nhận lại vắc-xin phòng bệnh sởi.Sốt về chiều – Có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm
16/3/2014
ThS-BS Trương Đình Khải – giảng viên ĐH Y Dược TP.HCM cho rằng, những cơn sốt cứ ập đến dai dẳng vào mỗi chiều tối có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị ung thư hoặc bị lao, nhất là lao màng não…Những căn bệnh nguy hiểm, dễ lây nhất
13/3/2014
Những căn bệnh dưới đây vừa nguy hiểm lại vừa dễ lây lan.Phòng trẻ nhỏ bị nhiễm bệnh sán dây chó
12/3/2014
Trẻ nhỏ thường tiếp xúc lê la, chơi đùa với chó nên rất dễ có nguy cơ bị nhiễm sán dây chó ngoài giun đũa chó, giun móc chó hay gặp. Vì vậy cũng cần quan tâm việc phòng bệnh sán dây chó cho trẻ nhỏ.Xử trí sốt xuất huyết trong vùng nguy cơ có dịch
10/3/2014
Thông thường hàng năm ở nước ta vào các tháng mùa mưa, không khí ẩm ướt, muỗi truyền bệnh phát triển bệnh sốt xuất huyết lại có khả năng bùng phát. Thế nhưng, hiện nay đang là mùa khô nhưng muỗi hoành hành khiến các ca sốt xuất huyết ở TP. Hồ Chí Minh tăng 20% so với cùng kỳ năm 2013. Vì vậy, cần nhận biết để xử trí kịp thời tránh để xảy ra điều đáng tiếc.Dự phòng và điều trị bệnh sởi thế nào?
9/3/2014
Hiện nay, ở nước ta, dịch sởi đang bùng phát trở lại sau nhiều năm vắng bóng. Bệnh dễ phát thành dịch và là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên dự phòng là yếu tố tiên quyết. Nếu chẳng may mắc bệnh, người bệnh cần biết cách sử dụng thuốc đúng, theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tránh những biến chứng nguy hiểm do việc dùng thuốc không chính xác gây ra.Cúm dễ lây nhưng vẫn có cách trị
6/3/2014
Chưa lúc nào mà nhiều chủng cúm nguy hiểm lại đe dọa người dân như hiện nay. Ở vùng biên giới phía Bắc, hàng loạt loại cúm A/H7N9, H9N2, H6N1, H10N8, H5N2 rình rập tấn công còn ở phía Nam, cúm A/H5N1 bùng phát với 2 ca tử vong. Bệnh cúm dễ lây lan thành dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Trong thời điểm thời tiết giao mùa như hiện nay, bệnh cúm đang ngày càng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở trẻ em và người già.Chăm sóc người mắc cúm tại nhà
5/3/2014
Thời tiết giao mùa, đặc biệt vào mùa Đông - Xuân nhiều người rất dễ mắc bệnh cảm cúm. Đối với những bệnh nhân mắc cúm thông thường không nhất thiết phải đến điều trị tại cơ sở y tế mà có thể tự điều trị ở nhà theo chỉ dẫn của bác sĩ và được người thân chăm sóc. Vậy chăm sóc bệnh nhân mắc cúm thế nào cho hiệu quả?Bị muỗi sốt rét đốt, bao nhiêu ngày thì phát bệnh?
3/3/2014
Người bình thường khỏe mạnh khi đi công tác, lao động vào trong vùng sốt rét lưu hành nếu không được phòng ngừa tốt sẽ rất dễ có nguy cơ bị muỗi Anopheles chích đốt máu để truyền bệnh sốt rét. Từ khi bị muỗi truyền bệnh chích đốt máu, khi nào thì mới bắt đầu có dấu hiệu khởi phát bệnh sốt rét trên lâm sàng?
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản