Quảng Ninh: 50% ca mắc Sởi là người lớn
20/7/2018
Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 14/7/2018, toàn tỉnh giám sát được 66 ca sốt phát ban nghi Sởi tại 8/14 huyện, thị xã, thành phố, số xét nghiệm dương tính là 27 ca. Trong đó, 31/66 ca mắc ở lứa tuổi người lớn. Điều tra về tiền sử tiêm chủng thì đa số bệnh nhân mắc chưa tiêm phòng vắc xin Sởi.Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy
12/6/2018
Trẻ em là đối tượng hay mắc chứng tiêu chảy vì trẻ chưa ý thức được vệ sinh cơ thể cũng như tính cách nghịch ngợm của trẻ sẽ dễ khiến những vi trùng xâm nhập cơ thể.Chớm hè, cần đề phòng bệnh viêm não Nhật Bản
26/5/2018
Hè đến cũng là thời điểm nhiều bệnh do muỗi truyền xuất hiện, trong đó cần cảnh giác với bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB).Tích cực, chủ động phòng chống bệnh sốt xuất huyết trước mùa dịch
26/4/2018
Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới tình hình dịch sốt xuất huyết những tháng đầu năm đã giảm ở hầu hết tại các nước trong khu vực châu Á và châu Mỹ La tinh. Tại Việt Nam, từ đầu năm số mắc giảm liên tục qua các tuần. Tích lũy đến tuần 13, cả nước ghi nhận hơn 14 nghìn trường hợp mắc, giảm 37,2% so với cùng kỳ 2017 (22.416/9). Mặc dù số mắc trong khu vực và tại nước ta có giảm trong những tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch.Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em
29/3/2018
Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em vào mùa hè. Bình quân mỗi trẻ em dưới ba tuổi mắc từ một đến ba đợt tiêu chảy trong một năm. Vậy, cách phòng ngừa và trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em như thế nào.Bệnh dại và cách phòng tránh bệnh dại
4/3/2018
Bệnh dại là một bệnh nguy hiểm, y học khẳng định bệnh dại khi đã lên cơn thì 100% tử vong.Khuyến cáo phòng bệnh Cúm mùa dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2018
13/2/2018
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút cúm gây nên (thường là do các chủng vi rút cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C). Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc, tiếp xúc với các đồ vật bị nhiễm mầm bệnh… Bệnh xuất hiện quanh năm và thường tăng cao hơn vào mùa đông xuân.Khuyến cáo phòng bệnh Cúm A(H5N1) và A(H7N9)
13/2/2018
Bệnh cúm A(H5N1), cúm A(H7N9) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút cúm A(H5N1), cúm A(H7N9) (thường từ gia cầm) lây sang người. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp; qua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm, phân gia cầm, sản phẩm từ gia cầm, vật dụng, môi trường bị nhiễm mầm bệnh; qua ăn thịt, sản phẩm gia cầm chưa được nấu chín.Cách phòng và chăm sóc người bệnh thủy đậu
30/1/2018
Bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm, do virut Varicella Zoster gây ra và thường bùng phát thành dịch vào mùa xuân.Khuyến cáo phòng chống cúm mùa
22/1/2018
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng vi rút cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao, qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.