Phòng ngừa bệnh quai bị lứa tuổi học đường
17/9/2012
Bệnh quai bị (còn được gọi là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai dịch tễ hay viêm tuyến nước bọt mang tai do virus quai bị) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính hay gặp ở lứa tuổi học đường, lây trực tiếp bằng đường hô hấp, hay gây thành dịch trong trẻ em, thanh thiếu niên do virus quai bị gây nên.7 loại bệnh “tấn công” bạn vào mùa thu
15/9/2012
Thời tiết mùa thu cũng là điều kiện thích hợp cho các dịch, bệnh xuất hiện. Chính vì vậy, vào mùa này bạn càng cần chú ý cho sức khỏe của bản thân và gia đình.Nguy cơ nhiễm amip ăn giác mạc do kính sát tròng
15/9/2012
Mới đây, các nhà khoa học Anh đã lên tiếng cảnh báo về một loại amip ăn giác mạc có khả năng gây mù lòa cho những người đeo kính áp tròng trên toàn thế giới.Cách phát hiện sớm ung thư dạ dày
12/9/2012
Ung thư dạ dày là bệnh thường gặp ở Việt Nam, theo ghi nhận ung thư ở Hà Nội đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư. Ung thư dạ dày gặp ở người lớn và mọi lứa tuổi nhưng hiếm khi gặp ở người dưới 50 tuổi, ở nam nhiều hơn ở nữ.Lưu ý đặc biệt trong chẩn, trị lao màng não
12/9/2012
Lao màng não xuất hiện khi vi khuẩn lao đi theo đường máu đến tấn công não và màng não. Căn bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Ở người lớn, lao màng não thường gặp ở lứa tuổi 20-50, nam bị nhiều hơn nữ.3 mẹo để “đánh bật” chứng viêm nướu
11/9/2012
Đã bao giờ trong lúc đánh răng, bạn giật mình khi thấy nướu bị chảy máu? Nếu câu trả lời là “Có”, bạn nằm trong số hơn 90% dân số Việt Nam mắc phải chứng viêm nướu, hay còn gọi là nha chu.Phòng bệnh lỵ ở trẻ em
11/9/2012
Lỵ là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gây tổn thương ruột già và đoạn cuối ruột non. Khác với người lớn, lỵ ở trẻ em có diễn biến cấp tính và thường rất nặng. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, thường gặp vào mùa hè và mùa mưa lũ. Bệnh có nguy cơ lây cao ở những vùng không được dùng nguồn nước sạch và ở trẻ em do chưa có ý thức về vệ sinh.Bí quyết ngăn chặn hội chứng chuyển hóa
10/9/2012
Hội chứng chuyển hóa là một quá trình bệnh lý thúc đẩy sự hình thành các bệnh như đái tháo đường và những bệnh mà trong cơ chế bệnh sinh vữa xơ động mạch đóng vai trò chính (bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ).Dấu hiệu đột quỵ và cách xử trí
9/9/2012
Diễn tiến nhanh, khả năng tử vong cao, theo các bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh, chứng đột quỵ não vẫn có thể được phòng ngừa nếu người bệnh sớm nhận ra những dấu hiệu ban đầu và nhập viện kịp thời.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025