Xử trí và phòng ngừa kiệt sức về tinh thần
21/7/2020
Kiệt sức về tinh thần là một hiện tượng phổ biến và là kết quả của hoạt động quá mức của não và hệ thần kinh.Rượu phá hủy cơ thể như thế nào?
19/7/2020
Rượu có khả năng làm bỏng niêm mạc vùng miệng, niêm mạc thực quản, phá hủy tế bào gan, ảnh hưởng hệ thần kinh, suy giảm miễn dịch...Vì sao ăn hải sản dễ bị dị ứng?
17/7/2020
Hải sản chứa nhiều độc tố như tetrodotoxin, độc tố thần kinh có khả năng gây ngứa, mệt mỏi, chóng mặt, nặng gây liệt cơ, suy hô hấp, tử vong.10 sai lầm khi để điện thoại mà bạn nên tránh
13/7/2020
Ngày nay, thật khó để tìm một người không biết sử dụng điện thoại và số lượng người dùng điện thoại di động trên toàn thế giới đang tăng lên. Hầu hết chúng ta đều mang chúng theo mọi nơi, ngay cả khi tắm hay trên giường ngủ. Tuy nhiên, việc để điện thoại ở một số nơi sau đây có thể gây nguy hiểm cho thiết bị và sức khỏe của bạn.Bệnh bạch hầu, căn bệnh cũ trở về…
10/7/2020
Sự xuất hiện các ca nhiễm bệnh Bạch Hầu tại tỉnh Đắk Nông trong những ngày gần đây, với một ca tử vong cũng như ca bệnh tại TP. HCM (đang điều trị tại bệnh viện Quân Y 175), đã dấy lên tâm lý lo ngại nhiễm bệnh của người dân. Thay vì lo lắng thái quá trước dịch bệnh, người dân nên thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh, để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.Cảnh giác với loài vi khuẩn “ăn thịt người” do ăn hải sản sống
7/7/2020
Một thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng hai ngày trước đó. Bệnh nhân rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng.Những sở thích tàn phá sức khỏe vào mùa hè
4/7/2020
Thời tiết nóng bức khiến bạn thích uống nước lạnh, tắm ngay sau khi tập, bật quạt, điều hòa mạnh thẳng vào người.Nắng nóng gay gắt kéo dài, chuyên gia báo động trẻ bị viêm não gia tăng
29/6/2020
Nắng nóng khiến lượng bệnh nhi nhập viện do nhiễm các bệnh như tiêu hóa, hô hấp, bệnh ngoài da, thậm chí là viêm não ngày càng đông.Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp giảm tác hại của nắng nóng đỉnh điểm
27/6/2020
Nắng nóng đỉnh điểm có nơi lên đến 40 độ C gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, cuộc sống người dân. Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng bệnh ngày nắng nóng.Bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vaccine
25/6/2020
Bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vaccine đủ liều và đúng lịch. Khi phát hiện sớm, bệnh điều trị khỏi bằng kháng sinh.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)