Thực phẩm nên và không nên để trong tủ lạnh
3/9/2019
Mật ong cho vào tủ lạnh sẽ mất một số dinh dưỡng. Nhiệt độ quá thấp của tủ lạnh cũng khiến dưa chuột hỏng nhanh hơn.Rượu lưu lại bao lâu trong cơ thể?
29/8/2019
Tất cả chúng ta đều đã được cảnh báo rằng không uống rượu khi lái xe, rằng uống rượu và lái xe là sự kết hợp nguy hiểm. Nhưng rượu lưu lại bao lâu trong cơ thể? Chúng ta có nên lo lắng về việc lái xe, ví dụ, vào buổi sáng sau một đêm đi nhậu với bạn bè?Làm thế nào để xác định chính xác con bị mắc tay chân miệng?
28/8/2019
Hiện nay bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng và gây không ít lo lắng cho các bậc phụ huynh. Vì bệnh tay chân miệng chưa có thuốc đặc trị nên nhiều mẹ rất lo lắng và sợ phát hiện bệnh muộn con sẽ có những biến chứng nặng. Làm thế nào để xác định chính xác con bị mắc tay chân miệng là băn khoăn của rất nhiều bậc phụ huynh.5 câu nên hỏi về kết quả xét nghiệm máu
28/8/2019
Biết cách nói chuyện với bác sĩ về kết quả xét nghiệm máu có thể là chìa khóa để tận dụng tối đa các xét nghiệm và tìm hiểu về nhu cầu sức khỏe cá nhân của bạn.Ẩn họa khi uống nước trong chai nhựa
27/8/2019
Uống nước từ chai nhựa kém chất lượng có thể khiến hóa chất độc hại xâm nhập vào cơ thể, ảnh hưởng hệ miễn dịch, thần kinh, gây ung thư.8 bí mật về nước đối với sức khỏe rất nhiều người không biết
26/8/2019
Từ trước tới nay con người không thể sống mà không uống nước, tuy nhiên rất nhiều người không biết được tác dụng thần kỳ của nước đối với cơ thể như thế nào?7 bộ phận trên cơ thể không nên vệ sinh quá sạch
25/8/2019
Tai, mũi, rốn, răng, mặt, âm đạo nếu vệ sinh quá sạch sẽ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập hơn.Nên thận trọng khi để những thứ này tiếp xúc với mắt
24/8/2019
Dưới đây là những thứ bác sĩ khuyên bạn nên thận trọng khi cho tiếp xúc với mắt.Dễ gặp nguy hiểm khi tự điều trị sốt xuất huyết
20/8/2019
Nhiều người nghĩ sốt xuất huyết cũng như các loại sốt khác nên tự ý mua thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau hoặc kháng sinh để uống. Tuy nhiên đây lại là cách làm sai.Cao răng – thủ phạm gây nhiều bệnh
19/8/2019
Cao răng (hay vôi răng) do cặn vụn dư thừa của thực phẩm bám dính vào thân răng, chui xuống nướu răng. Từ đó hình thành mảng bám, theo thời gian phản ứng với những vi khuẩn, nước bọt... trong miệng lắng đọng lại, tạo thành cao răng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh