Những thực phẩm này sẽ thành chất độc với người Việt nếu chế biến sai cách
2/7/2019
Đối với những loại thực phẩm có độc tố tự nhiên, chúng ta phải thật cẩn thận khi chế biến nếu không sẽ "nguy hiểm chết người".Bệnh ho gà nguy hiểm thế nào?
27/6/2019
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng phổ biến nhất là ở trẻ em.Những trạng thái trầm cảm sau sinh và cách xử trí
27/6/2019
Gần đây người ta nói nhiều đến trầm cảm sau sinh, theo Hội Tâm thần học Mỹ, trầm cảm sau sinh thường gặp ở 8-15% sản phụ.Cần làm gì với bệnh sốt virus?
25/6/2019
Sốt virus là bệnh thường gặp nhất mùa nắng nóng. Hiện nay không có thuốc điều trị đặc hiệu mà chỉ điều trị triệu chứng và chăm sóc để tránh biến chứng. Do đó người bệnh cần biết về bệnh, có biện pháp nâng cao sức đề kháng và không dùng thuốc bừa bãi, tránh làm bệnh trở nên nặng nề hơn.Ứng phó với bất lợi do thời tiết ở người bệnh mạn tính
23/6/2019
Thời tiết nắng nóng trong mùa hè thực sự là một trở ngại lớn đối với sức khỏe con người, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh mạn tính.Thiết bị làm mát mùa hè nên dùng thế nào để tốt cho sức khỏe?
23/6/2019
Các thiết bị làm mát tiêu thụ rất nhanh và nhiều khi nắng nóng, nhưng nếu sử dụng không đúng cách các thiết bị này sẽ vô tình gây nguy hại cho sức khỏe.Cảm cúm mùa hè- Những lưu ý không thể bỏ qua
23/6/2019
Với thời tiết nóng bức và tình trạng ngồi máy lạnh và quạt thường xuyên, nhiệt độ chênh lệch giữa ngoài trời và trong phòng sẽ rất dễ mắc cảm cúm.5 lời khuyên sức khỏe bạn thường gặp
21/6/2019
Mỗi ngày phải uống đủ 2 lít nước, uống cà phê có hại, thực phẩm tươi tốt hơn thực phẩm đông lạnh... là những lời khuyên thường nghe mỗi ngày.''Vạch mặt'' những lời khuyên hoang đường về sức khỏe
20/6/2019
Nếu cơ thể bạn không quá “khát nước," biểu hiện ở màu nước tiểu trong suốt gần như màu nước thì không nên quá cứng nhắc áp dụng lời khuyên uống 8 ly nước mỗi ngày.Chuyên gia hướng dẫn theo dõi, phát hiện phản ứng sau tiêm chủng
19/6/2019
PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng Quốc gia khuyến cáo, sau mũi tiêm, không chỉ việc theo dõi 30 phút đầu ngay tại Trạm Y tế là quan trọng, mà việc theo dõi 1 - 2 ngày sau tiêm chủng rất ý nghĩa để kịp thời phát hiện những bất thường của trẻ.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)