Đối phó với bệnh mề đay
4/4/2019
Mề đay hay mày đay là một rối loạn phổ biến, thường gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính, trong đó trẻ em là đối tượng hay gặp hơn cả. Một tổn thương mề đay điển hình là mảng màu hồng nhạt hay đỏ và ngứa dữ dội.Sốt xuất huyết và những lưu ý khi chữa trị
4/4/2019
Hàng năm, cứ vào mùa mưa ẩm (tháng 4 - tháng 11) là dịch sốt xuất huyết lại bùng phát. Khoảng thời gian đỉnh điểm của dịch (tháng 7 - tháng 10)...Cẩn trọng các bệnh về mắt mùa nắng nóng
2/4/2019
Mùa hè dễ bùng phát dịch đau mắt đỏ, dị ứng mắt, khô mắt...Đau ngón tay: nguyên nhân và cách điều trị
2/4/2019
Đau ngón tay có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động của khớp và khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày. Nguyên nhân gây đau ngón tay có thể bao gồm chấn thương, nhiễm trùng, các vấn đề về gân và viêm khớp.Chăm sóc da khi bị dị ứng
1/4/2019
Dị ứng ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới. Mặc dù hầu hết không gây tử vong hoặc đau đớn, nhưng việc da bị phát ban, sẩn ngứa... ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vậy phải làm gì khi da bị dị ứng?Cúm B có nguy hiểm?
30/3/2019
Bệnh cúm B chỉ nguy hiểm với những người bị suy giảm hệ miễn dịch, bệnh nhân khác sẽ tự khỏi sau vài ngày.4 bước giúp bé không đau khi tiêm
30/3/2019
Tiêm có thể là một nguyên nhân chính gây stress cho cả bé (và cha mẹ) trong năm đầu tiên của cuộc đời. Nhưng không nhất thiết tiêm là phải đau.Phòng ngừa thoái hóa khớp ngay từ khi còn trẻ
26/3/2019
Thoái hóa khớp là tình trạng tổn thương sụn khớp kèm theo phản ứng viêm và giảm thiểu dịch khớp, hiện là bệnh khớp phổ biến nhất và được mệnh danh là sát thủ gây tàn phế cho con người. Thoái hóa khớp thường xảy ra ở người cao tuổi, nhưng hiện nay tỷ lệ đang gia tăng ở cả người trẻ tuổi.7 loại vi khuẩn kháng thuốc nguy hiểm
25/3/2019
Lao, đường ruột, lậu, phế cầu khuẩn, tục cầu khuẩn, ký sinh trùng sốt rét... là những vi khuẩn kháng thuốc cần cảnh giác.Dấu hiệu nhận biết và cách đánh bay bệnh sởi
25/3/2019
Sốt, mắt đỏ, nổi ban, nhức đầu, đau cơ khớp... là dấu hiệu nhận biết trẻ nhiễm virus sởi. Hạ sốt đúng lúc, nhỏ mắt 3 lần/ngày, cắt móng tay, tắm rửa sạch sẽ... sẽ giúp các nốt sởi ‘bay’ nhanh hơn.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)