Nguy cơ trẻ mắc bệnh truyền nhiễm khi giao mùa
4/10/2021
Thời tiết giao mùa là điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus sinh sôi, phát tán mầm bệnh. Các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay-chân-miệng, tiêu chảy, cúm, viêm đường hô hấp ở trẻ em có nguy cơ bùng phát mạnh.Trẻ em mắc Covid-19 đối mặt với nguy cơ nào?
16/8/2021
Tỷ lệ mắc Covid-19 ở trẻ em khoảng 10-15%, hầu hết triệu chứng nhẹ, tự khỏi; song trẻ có cơ địa béo phì, thừa cân dễ trở nặng nhanh.F0, F1 cách ly tại nhà cần ăn uống như thế nào để đảm bảo sức khỏe?
2/8/2021
Khi thực hiện cách ly tại nhà, ngoài việc thực hiện theo khuyến cáo của cơ quan y tế thì chế dộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. Vậy, F0, F1 cách ly tại nhà ăn uống như thế nào để đảm bảo sức khỏe?Bí quyết tăng đề kháng cho F0, F1 cách ly tại nhà
20/7/2021
Người bệnh cần ăn thức ăn mềm, lỏng, ăn đủ chất nhưng vừa phải để dễ tiêu hóa, uống đủ nước, tập hít thở, vận động.Bổ sung nước và vi chất sau tiêm vaccine Covid-19
19/7/2021
Sau tiêm vaccine Covid-19, bạn nên bổ sung đủ nước và chế độ ăn giàu vi chất dinh dưỡng để cơ thể nhanh hồi phục, khỏe mạnh.5 loại thực phẩm tăng miễn dịch, giảm nguy cơ nhiễm bệnh trong 'mùa COVID-19'
14/7/2021
Hệ thống miễn dịch (immune system) đóng vai trò cần thiết cho sự sống còn của cơ thể. Nếu không có hệ thống miễn dịch, cơ thể chúng ta sẽ dễ dàng bị virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và những tác nhân gây hại khác tấn công.Đau mỏi toàn thân, tiêu chảy có thể là triệu chứng nhiễm COVID-19 ở trẻ nhỏ
3/6/2021
Các triệu chứng phổ biến của COVID-19 ở trẻ em có thể có nhiều khác biệt so với những vấn đề hô hấp thường gặp ở người lớn.Phát hiện những dấu hiệu này cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay phòng biến chứng viêm màng não
22/4/2021
Dù có tỷ lệ mắc lớn song đây là loại viêm não đã có vắc xin ngừa. Trẻ mắc bệnh thường do không tiêm vắc xin hoặc tiêm vắc xin không đầy đủ. Cách đơn giản là cho trẻ tiêm đủ vắc xin ngừa viêm não - viêm màng não.Tiêu thụ rau quả theo khuyến nghị của WHO để phòng bệnh tật
22/4/2021
Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2019 - 2020 mới đây, mức tiêu thụ rau quả của người dân Việt Nam đã tăng bình quân đầu người từ 190,5g rau/người/ngày lên thành 231g/người/ngày và 140,7g quả chín/người/ngày sau 10 năm (năm 2020).Mớm cơm và một loạt sai lầm của phụ huynh khiến trẻ "nuôi mãi không lớn"
21/4/2021
Một số bà mẹ vẫn cho rằng nước thịt, nước hầm xương là đủ bổ, chỉ cho trẻ ăn nước không cho trẻ ăn cái... trong khi các loại nước này hầu như không chứa đạm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025