Phòng 5 bệnh trẻ dễ mắc vào mùa hè
24/5/2016
Mùa hè nhiệt độ cao, cơ thể mất nhiều nước, dễ mệt mỏi, sức chống đỡ bệnh tật kém nên rất dễ nhiễm bệnh. Ở trẻ em, do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên vào mùa nắng nóng có nguy cơ cao mắc một số bệnh nguy hiểm. Việc phòng ngừa các bệnh dễ mắc trong mùa hè cho trẻ là rất quan trọng. Đó cũng là một yếu tố giúp trẻ tăng trưởng ổn định hơn.Lưu ý phòng bệnh mùa hè cho trẻ
16/5/2016
Thời tiết nóng ẩm cùng với tình trạng ô nhiễm môi trường trong mùa hè có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm, đáng lưu ý là các bệnh do nhiễm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng. Ở trẻ em, do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém nên vào mùa nắng nóng, trẻ có nguy cơ cao mắc bệnh.4 sai lầm cực nguy hiểm khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy mùa hè nhiều bố mẹ mắc phải
16/5/2016
Mùa hè với khí hậu nóng, ẩm là thời kỳ cao điểm các bệnh về đường tiêu hóa ở trẻ nhỏ, đặc biệt là bệnh tiêu chảy.Quấn tã chặt khi trẻ ngủ: Sai lầm nguy hiểm!
15/5/2016
Quấn tã chặt khi em bé ngủ là một cách làm truyền thống với mong muốn để em bé ngủ ngon và không bị giật mình. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy cách làm này có thể làm tăng nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS).Khi nào đưa trẻ đi khám thính lực?
12/5/2016
Một trong những lý do phổ biến nhất để cha mẹ đưa con đến bác sĩ là vấn đề liên quan đến tai, mũi và họng. đây là những nguyên nhân dễ gây cho con bạn mất thính lực.Chăm sóc trẻ em mùa nắng nóng
5/5/2016
Mùa nắng nóng, thời tiết hanh khô làm cho độ ẩm trong không khí khá cao tạo điều kiện cho vi khuẩn, virút... bùng phát và tấn công, khiến trẻ rất dễ mắc bệnh vì trẻ em có sức đề kháng còn yếu kém.Phòng bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi
23/4/2016
Theo các nhà khoa học, trẻ nhỏ từ 1 - 5 tuổi được chia ra làm 2 thời kỳ: từ 1 - 3 tuổi được gọi là tuổi nhà trẻ và từ 4 - 5 tuổi được gọi là tuổi mẫu giáo. Ở hai lứa tuổi này, đặc điểm phát triển của trẻ rất khác nhau và thường gặp phải một số bệnh thông thường.3 sai lầm phổ biến nhất của các mẹ khi chăm trẻ
23/4/2016
3 việc làm vô cùng phổ biến của các mẹ, đó là đánh tưa lưỡi hàng ngày cho trẻ; lúc nào cũng “ngoáy” tai sạch bách và luôn trong tâm trạng sợ trẻ đói nên ép ăn liên tục, nhưng với các bác sĩ đó lại là sai lầm.Nhận biết trẻ mắc bệnh tự kỷ
11/4/2016
Tự kỷ thường được chẩn đoán ở tuổi thơ ấu và ảnh hưởng đến con trai nhiều hơn con gái.Rối loạn tiêu hóa ở trẻ
24/3/2016
Ở trẻ em, trong năm đầu đời hệ tiêu hóa có những chức năng tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nên trẻ rất dễ bị các chứng đầy bụng - khó tiêu, còn gọi chứng rối loạn tiêu hóa
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025