Chiến lược khắc phục béo phì, suy dinh dưỡng ở trẻ
7/6/2013
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 6/6 đã công bố hướng dẫn mới giúp các quốc gia thu nhập thấp và trung bình giải quyết cùng lúc tình trạng béo phì và suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhằm ngăn chặn nguy cơ gia tăng các bệnh liên quan như tiểu đường, tim mạch và đột quỵ.Những điều mẹ cần biết khi lần đầu cắt móng tay cho bé
6/6/2013
Dưới đây là một vài mẹo về cách thức, dụng cụ và cả thời điểm thích hợp để cắt móng tay cho bé một cách an toàn.Tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ
5/6/2013
Nguyên nhân khiến cho nhiều trẻ nhỏ thường xuyên mắc bệnh là do hệ miễn dịch yếu. Một trong những biện pháp quan trọng để chăm sóc bé yêu là một chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tăng cường hệ miễn dịch để trẻ phát triển tốt nhất cả về thể chất lẫn trí tuệ.Viêm VA- Chớ coi thường
5/6/2013
Viêm VA (Vésgétations Adénoides) là bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1 đến 5 tuổi. Tỷ lệ viêm VA chiếm khoảng 20-30% trong số các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Bệnh hay tái phát và thường gây biến chứng như viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm phế quản tái phát, gây tắc nghẽn đường thở kéo dài ảnh hưởng đến sự phát triển sọ mặt của trẻ. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây nhiều phiền phức và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.Giúp trẻ ăn dặm đúng cách
4/6/2013
Sau giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn, trẻ cần được ăn bổ sung để cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng. Nhưng ăn bổ sung như thế nào cho cân đối, hợp lý để trẻ được phát triển tốt cũng là vấn đề các bậc cha mẹ cần hết sức lưu tâm.Giảm cơn khóc dai dẳng ở trẻ sơ sinh
4/6/2013
Cơn khóc dai dẳng ở trẻ sơ sinh, được gọi là colic, thường khiến các bậc phụ huynh “xé gan xé ruột”.Viêm xoang ở trẻ em có gây biến chứng?
3/6/2013
Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang (VX) do hiện tượng viêm nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virut) ngược dòng từ họng, mũi, phế quản… đi lên. Triệu chứng của VX ở trẻ em khó chẩn đoán hơn rất nhiều so với VX ở người lớn. Vậy chúng ta cần làm gì khi trẻ bị VX?Giảm bớt ảnh hưởng loét miệng ở trẻ
3/6/2013
Loét miệng xảy ra quanh năm ở trẻ nhỏ, nhưng vào mùa nắng, nóng thì tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Điều này gây đau đớn cho trẻ và ảnh hưởng không nhỏ đến việc chăm sóc và nuôi dưỡng.Ngừa bệnh cho mùa thi
2/6/2013
Phụ huynh có thể giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh cảm lạnh hoặc cúm trong mùa thi bằng các cách sau, theo Sharecare.Viêm họng mùa hè ở trẻ nhỏ
29/5/2013
Mùa hè nóng nực trẻ nhỏ rất dễ bị viêm họng do ra nhiều mồ hôi, sức đề kháng giảm. Nhiều trẻ mắc bệnh do nằm quạt, điều hòa không đúng cách,… Nếu không được điều trị và chăm sóc đúng rất dễ gây biến chứng như viêm amidan, viêm tai, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm hạch mủ... Vì vậy, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản