Để xông mũi họng cho trẻ đúng cách
14/4/2013
Khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng, nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua… là hậu quả không hiếm khi phụ huynh tự ý xông mũi họng cho trẻ mà không theo chỉ định của bác sĩ.Vàng da sơ sinh thế nào là nguy hiểm?
10/4/2013
Phần lớn trẻ sơ sinh sau sinh từ 3 - 5 ngày có biểu hiện vàng da. Ðây là hiện tượng sinh lý bình thường do các hồng cầu thai nhi bị phá huỷ để được thay thế bằng hồng cầu trưởng thành. Khi hồng cầu bị vỡ sẽ phóng thích vào máu một lượng lớn chất có sắc tố vàng, tên gọi là Bilirubin làm cho trẻ bị vàng da.Trẻ nhỏ nghiện xem ti vi sẽ dễ có nguy cơ phạm tội ác
10/4/2013
Một nghiên cứu mới đây của các chuyên gia người New Zealand đã chỉ ra rằng những trẻ nhỏ nghiện xem ti vi sẽ dễ có nguy cơ phạm tội ác hoặc có những hành vi bạo lực sau này.Bệnh đường hô hấp ở trẻ - không nên chủ quan vào mùa nóng
9/4/2013
Thời tiết chuyển từ hanh khô sang nắng nóng, khiến cơ thể trẻ khó thích ứng kịp. Đường hô hấp của trẻ rất nhạy cảm với thời tiết, khả năng miễn dịch lại chưa tốt, nên rất dễ nhiễm bệnh, trong đó, chủ yếu là các bệnh ở đường hô hấp trên.Nấm miệng candida ở trẻ em
9/4/2013
Nấm miệng Candida là nguyên nhân thường gặp của trẻ đến khám tại các phòng khám Nhi, cũng như là lý do các bà mẹ đưa bé đến mua thuốc tại các hiệu thuốc tây. Bệnh có thể được phát hiện tình cờ qua thăm khám, hay do những triệu chứng khó chịu của bé mà bà mẹ mang bé đến khám.Những thông tin đáng ngạc nhiên về trẻ sơ sinh
5/4/2013
Các bác sĩ nhi khoa sẽ chia sẻ với các mẹ những thông tin đáng ngạc nhiên về trẻ sơ sinh.Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng
3/4/2013
Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển. Đây là tình trạng bệnh lý hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi. Làm thế nào để phòng tránh suy dinh dưỡng? Cha mẹ cần quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ thế nào?Xử trí khi trẻ bị dập ngón chân, tay
2/4/2013
Trẻ nhỏ thường hiếu động và nghịch ngợm nên rất hay gặp phải các sự cố như: ngã, chấn thương chân, tay, đặc biệt dập ngón chân, ngón tay. Dập ngón chân, tay là do bé vô tình dập cửa vào ngón tay hoặc bị các vật nặng như đồ gỗ, dụng cụ gia đình, đồ chơi lớn... rơi xuống bàn chân, tay. Thường cha mẹ sẽ chỉ nhận ra sự cố khi nghe bé khóc thét lên. Với trường hợp nhẹ, bạn có thể thực hiện một số động tác sơ cứu đơn giản mà hiệu quả sau:Trẻ bị chảy máu cam - có nguy hiểm?
1/4/2013
Khoang trong của mũi chứa nhiều mạch máu nhỏ, khi khu vực này bị khô (hoặc bị kích thích) sẽ dẫn tới hiện tượng chảy máu. Các yếu tố gây nên chứng chảy máu cam ở bé là dị ứng; bé bị cảm lạnh; bé bị nhiễm trùng xoang; mũi của bé thiếu độ ẩm và những kích thích khác (ngoáy mũi, có vật lạ trong mũi, bị chấn thương mũi).Không nên cho trẻ ăn thức ăn đặc quá sớm
1/4/2013
Viện nhi khoa Hoa Kỳ (APP) khuyến cáo chỉ cho trẻ ăn thức ăn đặc sau 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới cho biết hơn 40% các bà mẹ Mỹ đã gặp phải sai lầm khi cho trẻ ăn quá sớm.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản