Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm: Nên bỏ thói quen tích trữ thực phẩm
22/1/2018
Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Phong – Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), không nên coi tủ lạnh là 'bảo bối' tích trữ thực phẩm dịp Tết Nguyên đán.30% người Việt nhiễm vi khuẩn lao tiềm ẩn
20/1/2018
Việt Nam có tỷ lệ mắc lao cao, với hơn 100.000 ca được phát hiện mỗi năm, theo một nghiên cứu vừa công bố.Trẻ 6-8 tháng tuổi sẽ được tiêm văcxin sởi thay vì 9 tháng
19/1/2018
Đại diện Dự án tiêm chủng mở rộng đề xuất tiêm văcxin sởi cho trẻ 6-8 tháng tại vùng nguy cơ cao, khi có dịch.10 sự kiện tiêu biểu của ngành y tế năm 2017
19/1/2018
Nghị quyết của Trung ương về công tác chăm sóc sức khỏe, công tác dân số trong tình hình mới; Việt Nam tự chủ được vắc-xin sởi - Rubella; nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng thành công trong lĩnh vực ghép tạng; nhiều bác sĩ bị hành hung khi đang làm nhiệm vụ... là những sự kiện tiêu biểu của ngành y tế trong năm 2017.Pháp hỗ trợ Việt Nam trong phòng chống HIV/AIDS và viêm gan
19/1/2018
Sáng 18/1, Bộ Y tế và Cơ quan nghiên cứu quốc gia về HIV/AIDS và viêm gan của Pháp (ANRS) ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và y tế về HIV/AIDS và viêm gan virus.Bộ trưởng Y tế yêu cầu siết chặt quản lý an toàn thực phẩm Tết
19/1/2018
Ngày 18/1, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đi kiểm tra một cơ sở sản xuất chocolate tại khu Công nghiệp Nam Thăng Long và một cơ sở sản xuất bánh mứt kẹo truyền thống thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Đoàn lấy một số mẫu sản phẩm kiểm tra chất lượng.Để người dân yên tâm thực hiện tiêm chủng bắt buộc
18/1/2018
Theo Thông tư 38/2017/TT-BYT của Bộ Y tế “Quy định danh mục bệnh truyền nhiễm, phạm vi và đối tượng phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc”, từ ngày 1/1/2018, bắt buộc tiêm chủng phòng 10 bệnh truyền nhiễm cho trẻ dưới 5 tuổi, gồm: Viêm gan vi rút B, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, viêm não Nhật Bản B, rubella, bệnh do vi khuẩn Haemophilus influenzae tuýp B. Tuy nhiên, hiện còn không ít gia đình vẫn lo lắng trước quy định này.Thả muỗi phòng bệnh sốt xuất huyết: Phương pháp Wolbachia là gì?
18/1/2018
Theo dự án “Hướng tới loại trừ sốt xuất huyết tại Việt Nam”, vi khuẩn Wolbachia được đưa vào cơ thể muỗi vằn giúp muỗi tăng “sức đề kháng” với vi-rút gây bệnh nên có thể ví phương pháp này giống như “tiêm vắc-xin” cho muỗi.Phát hiện cách thức chữa mất trí nhớ do nhiễm virus Tây sông Nile
14/1/2018
Cơ chế bảo vệ của não bộ những người nhiễm virus Tây sông Nile (WNV) nhằm ngăn sự phát triển của virus này lại trở thành rào cản cho việc khôi phục não bộ khi người bệnh đã bình phục.Tháng 3 thả muỗi Wolbachia để gây vô sinh muỗi sốt xuất huyết
13/1/2018
Bộ Y tế sẽ thả thí điểm muỗi mang vi khuẩn Wolbachia để khiến trứng của muỗi sốt xuất huyết bị "ung" không thể nở thành loăng quăng.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC Quảng Ninh hợp tác với VNPT xây dựng hệ thống quản lý tập trung, hướng tới chuyển đổi số toàn diện
- CDC Quảng Ninh: Khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thương, bệnh binh và người có công tại phường Hồng Hải
- Đoàn sinh viên Trường Đại học Thủy lợi tham quan, thực tập môn học tại CDC Quảng Ninh
- CDC Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn tư vấn xét nghiệm HIV năm 2025
- Giám sát tiêm chủng vắc xin phòng Sởi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt – Không để trẻ nào bị bỏ lại phía sau
- Hội YHDP Quảng Ninh tổ chức tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2025