Phòng chống bệnh tay-chân-miệng bằng thảo dược
7/9/2011
Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.Bệnh tay - chân - miệng mùa tựu trường
7/9/2011
Mùa tựu trường năm nay có một điều khá đặc biệt, ngoài niềm vui được gặp lại thầy cô giáo và bạn bè thương mến, các em học sinh và cả nhà trường sẽ phải đối phó với tình hình mắc bệnh tay – chân – miệng hiện vẫn gây nhiều lo lắng và hoang mang cho mọi người.Phương pháp mới giúp chẩn đoán bệnh lao
7/9/2011
Tiến sĩ Olivier Braissant cùng các đồng nghiệp của ông đến từ trường Đại học Basel, Thụy Điển đã phát triển một phương pháp mới có khả năng làm giảm thời gian thực hiện việc chẩn đoán bệnh lao. Phương pháp này cũng rẻ hơn so với các phương pháp đang được sử dụng hiện nay.6 việc không nên làm trong nhà vệ sinh
7/9/2011
Mỗi người sẽ dành khoảng 5 năm trong nhà vệ sinh cho việc tắm, giặt, đánh răng, đi vệ sinh… Mặc dù là việc lặp đi lặp lại nhưng đôi khi đó lại là những thói quen có hại cho sức khỏe.Tiêm thử nghiệm văcxin phòng sốt xuất huyết
6/9/2011
Trong tháng 9, Viện Pasteur TP.HCM sẽ tiến hành các bước tiêm thử nghiệm giai đoạn cuối văcxin phòng bệnh sốt xuất huyết tại VN.Gần 40.000 người mắc bệnh tay chân miệng
6/9/2011
Thông báo của Bộ Y tế ngày 4/9 cho biết, số người mắc bệnh tay chân miệng trong cả nước vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”Sự biến đổi của vi rút cúm gia cầm có nguy hiểm?
6/9/2011
PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ đánh giá, sự biến đổi của vi rút cúm H5N1 mà Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) vừa cảnh báo chỉ là sự biến đổi nhỏ của vi rút chứ chưa biến đổi lớn để tạo ra một chủng vi rút mới.Sốt cao co giật ở trẻ và cách xử trí
6/9/2011
Khi bị sốt, đặc biệt là sốt cao, trẻ có thể bị co giật và dẫn đến một số biến chứng khác. Do vậy, cha mẹ cần có những kiến thức cần thiết để xử trí khi trẻ bị sốt cao co giật nhằm hạn chế tối đa các di chứng có thể xảy ra.Dùng thuốc “đẩy” chiều cao
6/9/2011
“Cao thêm, cao nữa...” luôn là khát khao của những bậc cha mẹ có con mang chiều cao khiêm tốn. Do đó, khi hormon tăng trưởng (GH) được đồn đoán như một loại thuốc “phù thủy” giúp tránh xa chữ “lùn” thì nhiều gia đình không tiếc tay chi cả trăm triệu đồng mỗi năm để đẩy chiều cao “cục cưng”.Suy giảm trí nhớ: Nên ăn gì?
6/9/2011
Căn cứ vào quá trình chuyển hóa, có thể chia thực phẩm thành 2 nhóm: thực phẩm có tính tính kiềm và thực phẩm có tính axit.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025