Cách đối phó tia cực tím mùa nắng nóng
6/5/2016
Thời điểm tia cực tím (UV) có cường độ mạnh nhất là từ 10 giờ đến tầm 14-15 giờ.Dưới nắng hè, coi chừng “trúng nóng”
4/5/2016
Hè về, kéo theo nhiều kế hoạch vui chơi, giải trí: trại hè, du lịch, dã ngoại, sinh thái, thể thao mùa hè... Nhưng cái nắng rực rỡ của mùa hè cũng chứa chan nhiệt lượng, nhiều lúc cơ thể con người không thể điều tiết thích nghi, y học gọi là bị "trúng nóng", có thể nguy hiểm chết người.Mẹo hay tránh uể oải sau kì nghỉ dài ngày
4/5/2016
Ngày đầu đi làm sau kì nghỉ lễ dài ngày thường gây uể oải cho bạn. Dưới đây là những mẹo hay giúp bạn sớm thoát khỏi sự mệt mỏi sau kì nghỉ dài.Bí kíp đơn giản giữ sức khỏe khi đi du lịch
29/4/2016
Kì nghỉ lễ 30/4, 1/5 kéo dài 4 ngày. Nếu đi du lịch, bạn hãy bỏ túi những 'bí kíp' sau đây để có một kì nghỉ trọn vẹn.Dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang stress cao độ
29/4/2016
Khó thụ thai, kinh nguyệt không đều, mụn mọc đột ngột, đau ngực, thở gấp... là những đấu hiệu cảnh báo bạn đang stress nặng nề.6 khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh mùa nắng nóng
28/4/2016
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa đưa ra các khuyến cáo đối với người dân để phòng chống các dịch bệnh dễ xảy ra trong mùa nắng nóng.12 quan niệm sai lầm về sức khỏe
28/4/2016
Ngồi gần tivi chưa chắc đã gây cận thị, ăn quá nhiều đường không khiến trẻ bị tăng động, còn điện thoại di động thực ra không liên quan đến ung thư.Ai cũng cần biết cách thanh lọc phổi tự nhiên trong môi trường ô nhiễm và khói bụi
27/4/2016
So với tim và gan, phổi thường bị lơ là hơn dù phải làm việc vất vả không kém trong môi trường ô nhiễm. Hãy thanh lọc phổi ngay trước khi quá muộn!Những điều cần làm để phòng bệnh khi không khí bị ô nhiễm cả ngoài đường lẫn trong nhà
27/4/2016
Chúng ta đều ý thức được chuyện ô nhiễm không khí ngoài trời nhưng không mấy ai để ý rằng ô nhiễm không khí cũng xuất hiện ngay trong ngôi nhà của bạn.Cẩn trọng trong mùa bệnh chân tay miệng
26/4/2016
Bạn đọc Vũ Quốc Đạt (phường Hà Tu, TP Hạ Long) hỏi: “Con tôi học mẫu giáo. Đợt này thấy trường cháu có một số bạn bị bệnh tay chân miệng (TCM) nên tôi rất lo. Nhờ Báo Quảng Ninh hỏi bác sĩ tư vấn giúp tôi: Bệnh có dễ lây không, có nguy hiểm không và có cách nào để phòng bệnh lâu dài không?”. Phóng viên Báo Quảng Ninh đã trao đổi cùng bác sĩ Nguyễn Thị Dung, Trưởng Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh để tư vấn giúp bạn.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Bộ Y tế: Tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm, sởi và các bệnh lây qua đường hô hấp
- Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/02
- Dấu ấn công tác vận động, hiến tặng mô tạng năm 2024
- Gặp mặt cán bộ làm công tác Y học Lao động qua các thời kỳ
- Giám sát triển khai tiêm vắc xin phòng Sởi tại khu 8, Làng Chài phường Hà Phong
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI