Chủ động phòng, chữa viêm não virut
6/7/2013
Có rất nhiều loại virut khác nhau gây ra viêm não, đa số chúng lan truyền qua muỗi hoặc côn trùng khác đốt, vì thế mùa hè cũng là mùa thường gặp của viêm não do virut. Ở Việt Nam, điển hình là viêm não virut Nhật Bản B, chiếm từ 30-40%, bệnh thường gây biến chứng nặng nề, chủ yếu hay mắc ở trẻ em dưới 15 tuổi, tỷ lệ tử vong có thể lên tới 30% nếu không được điều trị kịp thời.Chiến dịch “Nói không với bệnh ung thư”: Làm sao biết sớm ung thư
3/7/2013
Nhiều người vẫn xem ung thư là bản án tử hình. Không phải đâu! Ung thư biết sớm trị lành mà.Không vệ sinh đúng cách tăng 50% nguy cơ mắc bệnh nhiễm khuẩn
1/7/2013
Đó là kết quả nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ. Điều này giải thích vì sao một số nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi - nơi vấn đề vệ sinh dịch tễ chưa được quan tâm đúng mức, tỉ lệ người dân, đặc biệt là trẻ em mắc bệnh nhiễm khuẩn rất cao.Ho ra máu do... ăn tôm, cua, ốc nướng
25/6/2013
Trong số rất nhiều loại bệnh do ký sinh trùng gây ra, các loại bệnh do sán chiếm một tỷ lệ không nhỏ cả về mức độ gây bệnh, số lượng các cơ quan bị tổn thương cũng như mức độ…, khó về mặt chẩn đoán. Bệnh sán lá phổi có lẽ là một loại hình như vậy.Một số sai lầm chủ quan trong điều trị bệnh cúm
25/6/2013
Nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời, bệnh cúm có thể dẫn tới những biến chứng nghiêm trọng như viêm mũi xoang, viêm tai, viêm phổi, viêm cầu thận...Nước bọt ngăn ngừa bệnh cúm ở người cao tuổi
24/6/2013
Khi bắt đầu quá trình tiêu hóa thức ăn, nước bọt chứa protein chống mầm bệnh tạo thành một phòng tuyến chống lại nhiễm trùng. Độ tuổi của một người có ảnh hưởng nhất định đến lượng glycoprotein có trong nước bọt.Chủ động phòng ngừa, giảm tử vong do sốt rét tiểu huyết cầu tố
20/6/2013
Ngoài sốt rét ác tính, sốt rét tiểu huyết cầu tố cũng là một thể sốt rét nặng do nhiễm ký sinh trùng chủng loại Plasmodium falciparum P.falciparum. Bệnh cảnh lâm sàng thể hiện tình trạng huyết tán đột ngột, dữ dội, gây thiếu máu cấp tính; bị vàng da - niêm mạc và tiểu ra huyết cầu tố; dễ dàng dẫn đến tình trạng suy thận cấp. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện, điều trị khẩn cấp và kịp thời. Vì vậy, cách phòng ngừa là biện pháp hữu hiệu giảm tử vong do bệnh này.Cúm A/H1N1: Có thể phòng ngừa và kiểm soát được
13/6/2013
Các ca tử vong liên tiếp do cúm A/H1N1 vừa qua khiến người dân có phần hoang mang và lo lắng. Sau trận dịch năm 2009 tại VN, cúm A/H1N1 dường như đang “nóng” trở lại...Thuốc trị bệnh cúm
13/6/2013
Bệnh cúm xuất hiện ở loài chim và động vật có vú do virut dạng RNA thuộc họ orthomyxoviridae. Bệnh lây sang người với các triệu chứng sốt, đau đầu, đau họng, đau nhức cơ khớp, ho, mệt mỏi. Bệnh có thể gây viêm phổi và dẫn đến tử vong, đặc biệt ở người già, trẻ em và người suy giảm miễn dịch. Hiện nay, chưa có bất kỳ một loại thuốc nào đặc trị hay tiêu diệt virut nói chung và virut cúm nói riêng.Trẻ có thể mắc bệnh tay chân miệng nhiều lần
10/6/2013
Bệnh tay chân miệng (TCM) hiện nay là bệnh rất dễ mắc nhất là trẻ dưới 3 tuổi, gây nhiều tác hại đến đến sức khỏe của trẻ, nhất là những trường hợp mắc bệnh TCM do virút EV71. Một trong những thắc mắc mà phụ huynh cũng rất quan tâm đó là trẻ đã bị mắc bệnh TCM rồi có bị tái nhiễm nữa không? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơn lần trước không?
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản