Cách phòng ngừa cúm hiệu quả
7/5/2013
Thói quen sống lành mạnh và bảo vệ sức khỏe giúp ngăn ngừa được bệnh cúm.Khuyến cáo điều trị cúm A/H7N9
4/5/2013
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến ngày 3/5/2013 đã có 127 người được xác định nhiễm virut cúm H7N9, trong đó có 27 ca tử vong, tất cả đều được phát hiện tại Trung Quốc. 40% số ca mắc không rõ tiền sử tiếp xúc với gia cầm vì thế đường lây của chủng virut mới này gây bệnh cho người còn đang được tiếp tục làm rõ, chưa có bằng chứng rằng virut này lây từ người sang người.Phòng ngừa sốt xuất huyết bằng phun hóa chất không gian
1/5/2013
Trong mùa bệnh sốt xuất huyết phát triển, biện pháp phun hóa chất không gian thường được ngành y tế dự phòng áp dụng để diệt muỗi truyền bệnh, khống chế dịch có khả năng xảy ra, lây lan cho cộng đồng và gây nên những hậu quả nghiêm trọng; đặc biệt là tử vong ở trẻ em. Phun hóa chất không gian có những đặc điểm như thế nào?Vaccin cúm có tác dụng thế nào?
28/4/2013
Cúm nói chung và cúm gia cầm nói riêng luôn diễn biến phức tạp tiềm ẩn nguy cơ gây dịch nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao (cúm A/H1N1, A/H5N1, A/H7N9…). Nhưng cho đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên biện pháp duy nhất áp dụng cho bệnh này đó là chủng ngừa vaccin. Vaccin cúm có tác dụng phòng ngừa tốt với những đối tượng mẫn cảm, giúp vượt qua những thời gian nguy hiểm nhất đe dọa bùng phát dịch cúm.Nhận diện bệnh cúm
27/4/2013
Bệnh cúm đang “nóng” với cả 3 chủng H1N1, H5N1, H7N9. Cúm A/H1N1, A/H5N1 đã gây chết người ở nước ta. Cúm A/H7N9 đang xảy ra ở Trung Quốc. Làm sao biết mình bị cúm và bị cúm gì?Cúm H7N9: Cảnh giác nhưng không hoang mang
27/4/2013
Những ngày gần đây, với việc chủng cúm H7N9 lần đầu tiên xuất hiện trên người tại Trung Quốc đã làm cho số người bị nhiễm và tỷ lệ tử vong đang gia tăng. Điều này khiến cho cộng đồng quốc tế cũng như người dân Việt Nam lo ngại. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): chúng ta cần có hiểu biết chính xác về H7N9, nâng cao cảnh giác, thực hiện đúng các khuyến cáo của cơ quan y tế, nhưng cũng không hoang mang.Cảnh giác cao độ với cúm gia cầm
25/4/2013
Nếu có các dấu hiệu như sốt cao đột ngột, sốt liên tục trên 38 độ C, đôi khi rét run, đau đầu, đau mỏi cơ, đau tăng lên khi ho... thì bạn cần đi khám để biết có phải do cúm gia cầm gây ra không.Vaccin cúm có tác dụng thế nào?
25/4/2013
Cúm nói chung và cúm gia cầm nói riêng luôn diễn biến phức tạp tiềm ẩn nguy cơ gây dịch nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao (cúm A/H1N1, A/H5N1, A/H7N9…). Nhưng cho đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên biện pháp duy nhất áp dụng cho bệnh này đó là chủng ngừa vaccin. Vaccin cúm có tác dụng phòng ngừa tốt với những đối tượng mẫn cảm, giúp vượt qua những thời gian nguy hiểm nhất đe dọa bùng phát dịch cúm.Sức khỏe lúc chuyển mùa
24/4/2013
Chuyển mùa có thể gây rụng tóc, cảm cúm, dị ứng..., thậm chí trầm cảm. Làm sao để kiểm soát và hạn chế những xáo trộn này?Cách phòng chống Virus cúm A/H7N9
15/4/2013
Rửa tay thật sạch, tránh tiếp xúc với gia cầm chết, nấu thật kỹ thịt gia cầm khi chế biến thức ăn là những nguyên tắc hàng đầu giúp mọi người phòng ngừa cúm A/H7N9.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- CDC QUẢNG NINH: KHUYẾN CÁO CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH SỞI
- CÚM MÙA VÀ NGUY CƠ CHUYỂN NẶNG Ở NGƯỜI LỚN TUỔI, NGƯỜI CÓ BỆNH LÝ NỀN
- Cảnh báo dấu hiệu, triệu chứng và cách phòng bệnh Cúm A
- Lễ kết nạp đảng viên mới Chi bộ Phòng chống bệnh truyền nhiễm – Ký sinh trùng côn trùng – Xét nghiệm vi sinh
- Ghi nhận gần 290.000 ca mắc cúm mùa trong năm qua, Bộ Y tế nêu các khuyến cáo phòng chống cúm
- Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang bùng phát tại Nhật Bản