5 bệnh ung thư âm thầm “ghé thăm” mà bạn không hề biết
17/11/2019
Bệnh ung thư có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm nhưng nhiều bệnh ung thư diễn biến rất âm thầm. Nhiều người không thấy dấu hiệu bất thường nhưng vô tình đi khám thì bệnh đã ở giai đoạn muộn.Cần hiểu đúng để phòng tránh bệnh cúm
17/11/2019
Cúm có thể mắc quanh năm. Nhiều nghiên cứu cho biết, virut cúm có thể tồn tại rất lâu ở bề mặt của đồ vật nên dễ lây nhiễm cho người. Hiểu đúng về bệnh cúm sẽ giúp bạn phòng bệnh hiệu quả.19 dấu hiệu thầm lặng của ung thư phổi
13/11/2019
Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư ở cả nam và nữ. Mặc dù hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ung thư phổi, nhưng trên thực tế ước tính khoảng 20% số người chết vì ung thư phổi chưa bao giờ hút thuốc hoặc sử dụng sản phẩm thuốc lá.Ô nhiễm không khí và các bệnh lý đường hô hấp
12/11/2019
Ô nhiễm không khí cùng với biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề hết sức cấp bách và đáng báo động trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp hóa, đô thị hóa và phát triển kinh tế làm cho tình hình ô nhiễm không khí ngày càng tăng nhanh và trở thành mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng.Những thông tin cần biết về cúm H1N1
12/11/2019
Bệnh cúm nói chung trong đó có cúm H1N1 là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường xảy ra theo mùa.Cảnh giác ảnh hưởng tâm thần khi dùng thuốc kháng sinh
11/11/2019
Mặc dù đã được khuyến cáo, nhưng hiện nay nhiều người vẫn tự ý sử dụng thuốc kháng sinh.6 loại thuốc bác sĩ nhi khuyên các bà mẹ nên có trong nhà
10/11/2019
Trẻ dưới 5 tuổi rất dễ ốm do sức đề kháng kém, nhất là khi chuyển mùa. Vì thế, trong tủ thuốc tại nhà, các bà mẹ nên dự trữ một số loại như thuốc hạ sốt, giảm đau, oresol, thuốc kháng histamin, nước muối biển để rửa mũi…Bệnh bạch hầu nguy hiểm, không thể coi thường
8/11/2019
Bệnh bệnh hầu đang quay trở lại tại một số địa phương vùng sâu, vùng xa của tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắk ...Các chuyên gia y tế cảnh báo đây là bệnh lý nguy hiểm tốc độ lây lan nhanh, khó kiểm soát, vì vậy, người dân cần phải tiêm phòng đầy đủ và đến bệnh viện kịp thời khi có những biểu hiện nghi mắc bạch hầu.Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào, cách phòng bệnh ra sao?Nấm da chân - chớ xem thường
7/11/2019
Bàn chân là vị trí hay gặp nhất của nhiễm nấm. Do bàn chân không có tuyến bã và môi trường ẩm nên khi sử dụng giày là điều kiện thuận lợi nhất dễ bị nấm da bàn chân.Vì sao số người chết do sốt xuất huyết tăng 5 lần?
7/11/2019
Tình trạng nóng lên toàn cầu, đô thị hóa... khiến muỗi sinh sôi nhanh lây truyền bệnh sốt xuất huyết, khiến số bệnh nhân và số tử vong gấp nhiều lần cùng kỳ 2018.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh
- Đại hội Đảng bộ bộ phận Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh lần thứ II, nhiệm kỳ 2025 – 2030