5 môi trường nhiều tia cực tím ít ai ngờ tới
18/9/2018
Cửa kính ôtô chỉ chặn được 44-96% tia UVA nên người ngồi trong xe vẫn bị ảnh hưởng và dễ gặp bệnh về mắt, da.Cảnh giác với 5 vấn đề lạ ở mắt
16/9/2018
Để ý đến những thay đổi về thị lực, ví dụ: ruồi bay, nhìn mờ, chấm đen… và đi khám sớm có thể giúp cứu sống tính mạng - chứ không chỉ là đôi mắt của bạn. Chúng có thể là dấu hiệu sớm của các tình trạng bệnh như khối u, đột quỵ, hoặc thậm chí ung thư.Cách bảo vệ sức khỏe khi sử dụng điện thoại thông minh
9/9/2018
Điện thoại thông minh hiện là “vật bất ly thân” của ngày càng nhiều người trên toàn cầu. Thói quen sử dụng điện thoại thông minh mọi lúc mọi nơi, theo thời gian, có thể tàn phá sức khỏe của người dùng./.Cách giữ cơ thể khỏe mạnh ở người nhiễm HIV
9/9/2018
Đối với người nhiễm HIV, việc giữ một thể lực tốt, một cơ thể khỏe mạnh quan trọng hơn bao giờ hết. Thể lực tốt, hệ miễn dịch tăng, các bệnh cơ hội khó có điều kiện xâm nhập… Vậy làm cách nào để có được điều này?Cách xử trí chấn thương mắt tại nhà
9/9/2018
Chấn thương mắt thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, đến từ những sự việc rất tình cờ như chơi cầu lông, tennis, bị trái bóng vô tình đập vào mắt hay té ngã hoặc đánh nhau, tai nạn trong lao động, trong giao thông gây tổn hại mắt hoặc do bị bỏng mắt hóa chất, bỏng do nhiệt… thường để lại hậu quả nặng nề có khi mù lòa nếu không xử trí đúng và kịp thời.Giúp bạn chọn và mua kính đeo mắt phù hợp
6/9/2018
Với thị trường kính đeo mắt phong phú và đa dạng như hiện nay, việc chọn mua thế nào để có đôi kính phù hợp, an toàn cho mình. Bác sĩ Bệnh viện Mắt trung ương sẽ mách chúng ta điều này…Cảnh giác đột quỵ não khi giao mùa
5/9/2018
Ai cũng biết rằng đột quị não, hay còn được gọi một cách nôm na là tai biến mạch máu não, có căn nguyên do tổn thương xơ vữa mạch não hoặc do tăng huyết áp. Nhưng còn một nguyên nhân cũng rất hay gặp trên thực tế lâm sàng gây đột quị não, đó là nguyên nhân do... tim mà đặc biệt khi giao mùa thời tiết lạnh đột ngột.Sự thật về vắc xin phòng bệnh cúm
3/9/2018
Vào mùa cúm, vắc xin là một dấu hỏi lớn về hiệu quả của nó. Nói cách khác là liệu chủng cúm trong vắc xin có thật sự phù hợp với cơ thể? Và nó có luôn là một trò chơi đoán mò, chứ không có câu trả lời chính xác?Sử dụng điện thoại thế nào để không tàn phá sức khỏe
31/8/2018
Điện thoại thông minh là thứ luôn theo chúng ta mọi lúc mọi nơi. Chúng ta gù lưng trên màn hình của chúng, dán mắt vào ánh sáng màu xanh của chúng, và hy sinh những mối quan hệ thực cho mối quan hệ số. Theo thời gian, tất cả những thói quen này có thể tàn phá sức khỏe của chúng ta.Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
31/8/2018
Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025
- DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV, VIÊM GAN B, GIANG MAI TỪ MẸ SANG CON.
- 8 cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh