Cảnh giác đột quỵ não khi giao mùa
5/9/2018
Ai cũng biết rằng đột quị não, hay còn được gọi một cách nôm na là tai biến mạch máu não, có căn nguyên do tổn thương xơ vữa mạch não hoặc do tăng huyết áp. Nhưng còn một nguyên nhân cũng rất hay gặp trên thực tế lâm sàng gây đột quị não, đó là nguyên nhân do... tim mà đặc biệt khi giao mùa thời tiết lạnh đột ngột.Sự thật về vắc xin phòng bệnh cúm
3/9/2018
Vào mùa cúm, vắc xin là một dấu hỏi lớn về hiệu quả của nó. Nói cách khác là liệu chủng cúm trong vắc xin có thật sự phù hợp với cơ thể? Và nó có luôn là một trò chơi đoán mò, chứ không có câu trả lời chính xác?Sử dụng điện thoại thế nào để không tàn phá sức khỏe
31/8/2018
Điện thoại thông minh là thứ luôn theo chúng ta mọi lúc mọi nơi. Chúng ta gù lưng trên màn hình của chúng, dán mắt vào ánh sáng màu xanh của chúng, và hy sinh những mối quan hệ thực cho mối quan hệ số. Theo thời gian, tất cả những thói quen này có thể tàn phá sức khỏe của chúng ta.Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
31/8/2018
Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân.Phòng bệnh uốn ván trẻ sơ sinh
28/8/2018
Uốn ván trẻ sơ sinh là một bệnh nặng do hệ thần kinh trung ương của trẻ bị nhiễm độc bởi độc tố của uốn ván Clostridium tetani. Vì vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trẻ qua rốn nên còn gọi là uốn ván rốn.6 cách để trẻ không mắc bệnh tay chân miệng khi bước vào năm học mới
28/8/2018
Tiết giao mùa hiện nay là thời điểm căn bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng chống do cả nước bắt đầu bước vào mùa tựu trường.Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng và cách đề phòng
28/8/2018
Dị ứng thực phẩm là hội chứng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây. Dị ứng thực phẩm gây cho bạn không ít phiền toái.Tầm soát thế nào khi nghi ngờ nhiễm HIV
26/8/2018
Nếu kết quả âm tính, cần lặp lại xét nghiệm HIV trong 1-3 tháng sau đó để biết chính xác có nhiễm HIV hay không.6 loại thuốc tuyệt đối không được uống với nước nóng
26/8/2018
Dùng nước nóng với thuốc thảo dược, enzyme tiêu hóa có thể làm giảm hoặc triệt tiêu hiệu quả của thuốc.Những điều nên biết trước khi dùng thuốc
24/8/2018
Bất kỳ một loại thuốc nào, dù để dùng để điều trị bệnh hoặc thuốc hỗ trợ nâng cao thể trạng đều có những nguyên tắc sử dụng. Nếu không nắm rõ được nguyên tắc cơ bản khi dùng thuốc, người bệnh có thể dùng sai và mang đến hậu quả không mong muốn. Dưới đây là những điều quan trọng mà trước khi sử dụng thuốc người bệnh cần phải biết.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Cảnh báo: Bệnh dại có thể ủ bệnh đến … 2 năm
- Tấm gương người cán bộ y tế dự phòng tận tâm: Ths. Nguyễn Thị Bích Hường, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh
- ẤN TƯỢNG CDC QUẢNG NINH TẠI HỘI DIỄN NGHỆ THUẬT QUẦN CHÚNG NGÀNH Y TẾ NĂM 2025
- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật giành Giải Ba toàn đoàn tại Hội diễn Nghệ thuật quần chúng Ngành Y tế Quảng Ninh năm 2025
- Ngành Y tế Quảng Ninh tập trung nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
- Ngành Y tế Quảng Ninh tổ chức nhiều hoạt động chào mừng 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025)