Giò chả ngày Tết: "Bẫy" bệnh từ phụ gia đến dụng cụ
5/2/2013
Khi ngày Tết cận kề, lượng tiêu thụ giò chả rất lớn; nhưng chất lượng sản phẩm đang là nỗi lo lớn của rất nhiều bà nội chợ.Phòng ngừa từ xa tai nạn ngày tết
3/2/2013
Những ngày tết, trong khi mọi người được nghỉ ngơi, giải trí và ăn uống thoải mái, thì các bác sĩ, y tá của các khoa cấp cứu, ngoại, trung tâm chống độc vẫn phải trực 24/24 để đối phó với những ca ngộ độc thực phẩm, ngộ độc rượu bia, tai nạn chấn thương, chưa kể bệnh tiêu chảy cấp do phẩy khuẩn tả vẫn rình rập hay bệnh cúm gia cầm (H5N1), bệnh heo tai xanh... Vì thế, dự phòng và điều trị ngộ độc cấp do thực phẩm và rượu bia là cần thiết để có một cái tết trọn vẹn.Ăn rau thủy sinh: Coi chừng bệnh sán lá ruột!
2/2/2013
Sán lá ruột có tên khoa học là Fasciolopsiasis gây bệnh cho người, gặp nhiều ở vùng Đông Nam Á và châu Á (Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ... Ở Việt Nam, bệnh sán lá ruột chủ yếu phát hiện ở lợn, người mắc bệnh hầu hết thuộc những vùng có nhiều hồ ao, cây thủy sinh làm thức ăn cho người và gia súc. Mùa mưa lũ, diện tích đồng ruộng bị ngập lụt tăng và các loại rau thủy sinh cũng tăng, nên nguy cơ người dân bị mắc bệnh sán lá ruột càng cao.Khiếp với rau, củ, quả được “làm đẹp”!
31/1/2013
Để rau, củ, quả có mã đẹp, nhằm thu hút người mua, không ít người trồng rau, củ, quả đã không ngần ngại “tráng” những sản phẩm này qua hóa chất. Hàng loạt các thông tin như cải thảo nhiễm độc, giá đỗ được ủ bằng hóa chất lạ rồi nhiều loại hoa quả chứa chất bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép hay măng có chứa lưu huỳnh...Và mới đây nhất là thông tin ngô luộc có hàm lượng chất nitrit (nhóm chất trong danh mục chất bảo quản bị cấm) cao bất thường khiến người dân không khỏi hoang mang, lo lắng.Công dụng phòng bệnh tuyệt vời của nhiều loại thực phẩm
30/1/2013
Nhiều lúc chúng ta quên rằng ngoài sự ngon miệng, bổ dưỡng, nhiều loại thực phẩm nếu được dùng khoa học sẽ còn có giá trị như một liều thuốc bổ và chữa được bệnh.Những nguy cơ ngộ độc hải sản
28/1/2013
Hải sản là món ăn nhiều dinh dưỡng và cũng là món ưa thích của nhiều người. Hải sản thường được tiêu thụ mạnh vào mùa hè, mùa du lịch nhưng hiện nay, điều kiện kinh tế phát triển hơn, trong ngày Tết, nhiều gia đình cũng có thói quen tích trữ hải sản trong tủ lạnh để tránh những món ăn chứa nhiều thịt mỡ gây ngán. Vậy nên tích trữ, ăn hải sản thế nào cho an toàn?Những đồ ăn, thức uống dễ gây ngộ độc trong ngày Tết
24/1/2013
Tết là dịp mà mọi người được ăn uống một cách thoải mái và đây cũng chính là thời điểm mà tình trạng ngộ độc thực phẩm ở mức báo động.Mẹo chọn đồ khô an toàn
23/1/2013
Mặc dù không phải là món chính nhưng nếu không có mộc nhĩ, nấm hương và một số loại đồ khô khác thì món ăn ngày Tết sẽ thiếu hẳn hương vị.Phát hiện đáng sợ về phẩm màu xanh trong thực phẩm
23/1/2013
Hãy suy nghĩ thật kỹ trước khi quyết định ăn một chiếc kem màu xanh hay sử dụng một loại mỹ phẩm có gam màu dễ thương này...Ăn cá biển dễ ngộ độc vì đông lạnh "chưa tới"
21/1/2013
Một nghiên cứu mới của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho thấy, việc ướp lạnh cá biển không đảm bảo nhiệt độ đông lạnh sẽ dẫn đến nguy cơ ngộ độc thực phẩm cao.
Đặt lịch hẹn tư vấn!
Chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp với bạn.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật
- Sở Y tế Quảng Ninh chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài
- CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930-3/2/2025)
- Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ y tế dự phòng về lĩnh vực phòng, chống bệnh do ký sinh trùng, côn trùng tại cơ sở y tế công lập
- Hướng dẫn lựa chọn, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm trong dịp tết nguyên đán Ất tỵ 2025
- Ngộ độc rượu và cách phòng tránh ngộ độc rượu
- Kế hoạch tăng cường công tác y tế đảm bảo đón Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025