Làm gì khi bị tụt huyết áp?
Cập nhật: 4/3/2015 | 8:55:56 AM
Huyết áp thấp cũng nguy hiểm như tăng huyết áp, nếu không xử trí kịp thời khi huyết áp tụt sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh và có thể dẫn tới tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Khi có biểu hiện choáng váng, hoa mắt,… người bệnh cần nằm nghỉ ngay (nằm đầu thấp), tránh ngồi dậy hoặc thay đổi tư thế đột ngột. Hãy cho người bệnh uống 2 cốc nước tương đương 480ml vì uống nước giúp điều tiết huyết áp. Hoặc có thể cho người bệnh uống trà gừng, nước sâm, cà phê, nước chè đặc, ăn thức ăn đậm muối, bột tam thất, rau cần tây, nước nho…
Uống nhiều nước khi bị tụt huyết áp.
Nếu không thấy đỡ hơn thì cần đến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh. Vì khi bệnh nhân bị tụt huyết áp nhiều lần, hệ thống thần kinh bị suy giảm chức năng, cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và ôxy cho các cơ quan như não, tim, thận, gây tổn thương các cơ quan này, có thể dẫn đến tình trạng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy thận, tai biến mạch máu não,… nguy hiểm đến tính mạng.
Thế nào là huyết áp thấp?
Để phòng huyết áp thấp người bệnh cần tuân thủ chế độ sinh hoạt và ăn uống như sau: Ăn uống đầy đủ, đảm bảo các chất dinh dưỡng. Uống nhiều nước, hạn chế uống rượu, bia và các chất kích thích, ăn nhiều rau quả, thịt nạc, ăn nhiều bữa trong ngày, hạn chế bột và đường, ăn mặn hơn người bình thường (khoảng 10-15g muối/ngày). Không bỏ bữa vì nhịn đói sẽ gây tụt huyết áp do hạ đường huyết. Nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh làm việc căng thẳng. Tập thể dục thường xuyên, vừa sức như đi bộ, thể dục dưỡng sinh,…
Một người đựơc coi là huyết áp bình thường nếu như huyết áp đo được ở mức khoảng 120/80 mmHg. Thông thường huyết áp có thể dao động giữa 110 - 120 (tâm thất) và 70 - 80 (tâm thu). Người bị coi là huyết áp thấp nếu như huyết áp dưới mức 65 (tâm thu).
Có hai loại: Huyết áp thấp tiên phát (do thể trạng) và huyết áp thấp thứ phát (do các bệnh lý khác). Những người huyết áp thấp thường có biểu hiện: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, vã mồ hôi, chân tay lạnh, giảm tập trung trí lực, dễ nổi cáu, khi thay đổi tư thế có thể choáng váng, thoáng ngất hoặc ngất,…
(Nguồn: suckhoedoisong.vn)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua sinh phẩm sàng lọc HPV nguy cơ cao bằng phương pháp Reatime PCR (20/11/2024)
- Nhu cầu lắp đặt tấm bê tông khí ALC (18/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Hàng hóa với nội dung cụ thể như sau: (16/11/2024)
- Phun diệt côn trùng phòng chống dịch sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hạ Long (15/11/2024)
- Thẩm định đánh giá xếp hạng đối với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua thuốc cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (13/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua hóa chất, sinh phẩm phục vụ cho xét nghiệm Reatime PCR HPV (13/11/2024)
- Chất béo - “Kẻ thù” trong mâm cỗ Tết của người bệnh cao huyết áp (14/2/2015)
- Cảnh báo thời khắc nguy hiểm trong ngày với người cao huyết áp (22/12/2014)
- Đường làm tăng huyết áp hơn cả muối (16/12/2014)
- Top 10 thực phẩm vàng có tác dụng hạ huyết áp (18/11/2014)
- Những phương pháp hiệu quả giúp kiểm soát huyết áp (3/11/2014)
- Khoảng 95% số người tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (26/10/2014)
- Đường-kẻ thù của huyết áp cao (5/10/2014)
- Cấp cứu nhanh khi huyết áp tăng đột ngột (29/9/2014)
- Sốc: Đường có hại cho huyết áp hơn muối! (21/9/2014)
- 8 liệu pháp để hạ huyết áp một cách tự nhiên (15/9/2014)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều