4 lý do bạn nên ngừng dùng sản phẩm chứa nhôm
Cập nhật: 25/7/2015 | 9:30:39 PM
Dùng nhiều sản phẩm chứa nhôm có thể gây hại sức khỏe.
Nhôm là kim loại thường được dùng để sản xuất đa số sản phẩm gia dụng hàng ngày như giấy nhôm, nồi, muỗng, đũa,... Thậm chí nhôm còn có trong một số loại nước uống, bột sữa thực vật và sản phẩm làm đẹp, chất khử mùi.
Dùng nhiều sản phẩm chứa nhôm có thể gây hại sức khỏe.
Việc cơ thể hấp thụ nhôm trong thời gian dài sẽ dẫn đến các tác hại dưới đây:
Gây tổn thương hệ thần kinh trung ương (bao gồm não và tủy sống)
Các nghiên cứu nói rằng việc tiếp xúc với nhôm có liên quan đến bệnh tự kỷ, bệnh về não và xương ở trẻ nhỏ và các bệnh khuyết tật về thần kinh như bệnh mất trí nhớ ở người lớn.
Gây tổn thương não
Nghiên cứu cho thấy nhôm có khả năng tạo ra độc tố và mất cân bằng ôxy hóa trong não. Nguy hiểm hơn là não lại có khả năng tích lũy nhiều nhưng không thể đào thải nhôm. Lượng nhôm tích trữ này có thể dẫn đến bệnh đa xơ cứng, tăng động, động kinh, hội chứng mệt mỏi kinh niên, mất trí nhớ.
Dẫn đến thiếu hụt vitamin
Nhôm lấy đi magie, canxi và sắt trong cơ thể. Thiếu canxi có thể dẫn đến bệnh giòn xương, loãng xương gây nguy hiểm ở người lớn tuổi. Thiếu sắt sẽ dẫn đến mệt mỏi kéo dài, cơ thể xanh xao, đầu óc kém minh mẫn. Thiếu magie sẽ gây các bệnh về tim, co thắt cơ bắp và các cơ quan trong cơ thể cũng không thể hoạt động tốt.
Gây căng thẳng
Cơ thể không biết cách làm thế nào để đào thải lượng nhôm dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng. Nhôm gây mất cân bằng ôxy ở các tế bào, tổn thương ADN trong các tế bào này và thậm chí khiến cơ thể nhanh bị lão hóa
(Nguồn: afamily.vn)
- Bộ Y tế quy định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của thiết bị y tế thực hiện kê khai giá (26/11/2024)
- Nhu cầu bảo dưỡng, tháo, lắp đặt điều hoà (26/11/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (26/11/2024)
- Nhu cầu thiết kế, thi công, trang trí sự kiện chào mừng kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu Thiết kế, in pano khu vực làm việc tòa nhà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu thuê dịch vụ In bộ ”Kỷ yếu 60 năm Vững vàng, phát triển” (25/11/2024)
- Hen phế quản và các biện pháp phòng ngừa (24/11/2024)
- Mỗi trẻ sinh non đều là một chiến binh nhỏ bé - Hãy cùng nhau bảo vệ và chăm sóc các em (22/11/2024)
- Coi chừng nhiễm khuẩn, hại sức khỏe với những đồ uống vỉa hè ”trứ danh” (24/7/2015)
- Thực phẩm cực độc hại mà con người vẫn thường dùng (22/7/2015)
- Cách nhận biết hoa quả chín cây hay chín thuốc (19/7/2015)
- 5 thực phẩm phổ biến có thể gây nguy hiểm (17/7/2015)
- Mẹo tránh xa các bệnh tiêu hoá ngày hè (3/7/2015)
- Điều cần lưu ý khi ăn một vài loại thực phẩm khô (26/6/2015)
- Ăn hàu sống - Hãy thận trọng (25/6/2015)
- Những loại quả mùa hè dễ bị ngâm hóa chất nhất chợ (4/6/2015)
- Nắng nóng, ăn uống thế nào để tránh ngộ độc (3/6/2015)
- Bí quyết tránh ngộ độc thực phẩm ? (29/5/2015)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều