Giao mùa là thời điểm số lượng trẻ mắc bệnh và nhập viện gia tăng do thời tiết thay đổi đột ngột và tiềm ẩn nhiều tác nhân gây bệnh. Phụ huynh cần hết sức lưu ý và đề phòng 6 chứng bệnh trẻ thường mắc dưới đây.
Những ngày đầu tiên đến trường, do sớm phải tiếp xúc với môi trường mới nên ngoài các vấn đề về tâm lý, trẻ còn phải đối mặt với vô số những bệnh tật như cảm lạnh, cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi, rối loạn tiêu hóa…
Co giật là một cấp cứu thần kinh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, trong khi co giật trẻ sẽ bị thiếu ôxy não nên có thể gây tử vong ngay lập tức hoặc để lại di chứng phát triển tinh thần vận động nếu cơn co giật kéo dài.
Bé Masao nhà mình mới nhú những chiếc răng đầu tiên, những kinh nghiệm về chuyện chăm sóc răng cho bé mình chưa có nhiều. Hôm nay nhân tiện được chị bạn chia sẻ cho câu chuyện nho nhỏ về việc chăm sóc răng miệng cho bé tại Nhật, mẹ Masao xin chia sẻ để mọi người có thêm những kiến thức mới tham khảo nhằm chăm sóc con cái một cách tốt nhất.
Hiện tượng khóc đêm ở trẻ không phải là hiếm gặp, đôi khi vì không thể xác định được nguyên nhân mà làm cho các bậc cha mẹ phải rất khó khăn khi dỗ dành trẻ.
Chứng ”dạ đề” (khóc đêm) thường gặp ở những vùng kinh tế thấp, gia đình đông con, nhà cửa ẩm thấp, thiếu ánh sáng mặt trời. Hậu quả là bệnh còi xương do thiếu vitamin D,tình trạng còi xương sớm ở trẻ dưới 6 tháng tuổi.
Bệnh viêm tụy ở trẻ em có dấu hiệu không rõ ràng. Nếu chậm phát hiện, không đưa trẻ tới bệnh viện kịp thời, bệnh nhi sẽ phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Bác sĩ (BS) Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM đã cảnh báo như vậy.
Béo phì ở trẻ em là yếu tố nguy cơ cho béo phì ở người lớn. Người lớn bị béo phì nặng thường có tiền sử béo phì ở tuổi thiếu niên. Béo phì ở trẻ em ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành vì người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp dẫn đến tai biến mạch máu não, tăng cholesterol dẫn đến nhồi máu cơ tim, bệnh đái tháo đường, bệnh sỏi mật, bệnh xương khớp, thoái hóa cột sống vì luôn phải chịu sức nặng quá tải của cơ thể và có nguy cơ cao mắc một số bệnh ung thư như ung thư vú, tử cung, tiền liệt tuyến.
Lứa tuổi từ khi lọt lòng đến 3 tuổi là thời kỳ phát triển quan trọng nhất trong toàn bộ cuộc đời. Đây là thời kỳ hoàn chỉnh hệ thống thần kinh trung ương và vỏ não, quyết định chức năng trí tuệ tương lai của trẻ, kể cả sự phát triển chiều cao sau này. Đặc biệt, đây là giai đoạn có nhu cầu dinh dưỡng cao nhất, trong khi đó, bộ máy tiêu hóa của trẻ chưa được thích ứng kịp thời với chế độ ăn từ sữa mẹ sang chế độ chuyển tiếp đến bữa ăn của người lớn. Vậy vấn đề nuôi dưỡng trẻ trong 3 năm đầu thế nào là khoa học, mời các bà mẹ tham khảo bài viết dưới đây.