Để phòng ngừa cảm lạnh, căn bệnh dường như luôn lan truyền qua các trường học và nhà trẻ vào thời điểm này trong năm, phụ huynh thường sử dụng nhiều chiến lược khác nhau, trong số đó có những chiến lược không được sự ủng hộ của khoa học.
Trời trở lạnh, nhiệt độ thấp, khiến sức đề kháng cơ thể yếu kém và nhiều người có nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm. Chính vì vậy, việc ăn uống đủ dưỡng chất giúp cơ thể nâng cao thể trạng chống lại với thời tiết lạnh và bệnh tật.
Gan chịu trách nhiệm giáng hóa carbohydrate, tạo glucose và giải độc cơ thể. Nó cũng lưu trữ chất dinh dưỡng và tạo ra mật, cần thiết để tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. Có nhiều thực phẩm và đồ uống có thể giúp bảo vệ gan.
Trong thời tiết lạnh ẩm thất thường, các bệnh hô hấp ở trẻ em gia tăng, trong đó có bệnh hen. Hen phế quản (suyễn) là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh cần được kiểm soát kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm.
Thời tiết giao mùa, chênh lệnh nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm cao là nguyên nhân trẻ nhỏ dễ mắc bệnh viêm mũi. Bệnh thường tái phát nhiều lần, trẻ dưới 3 tuổi có thể viêm mũi 4 - 6 lần trong một năm, tần số có thể tăng lên trong thời kỳ bé đi nhà trẻ, mẫu giáo. Vì vậy chúng ta cần theo dõi xử trí khi trẻ bị bệnh đề phòng biến chứng nguy hiểm.
Sốt siêu vi thường là dấu hiệu của hệ thống miễn dịch của cơ thể chống lại virus, có thể kéo dài 1-2 tuần. Khi bị sốt siêu vi, bạn sẽ rơi vào tình trạng chán ăn.
Rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng thường gặp ở tất cả các nhóm tuổi, nhưng xảy ra ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở người lớn tuổi. Ở nước ta, chưa có một con số thống kê cụ thể, nhưng thực tế cho thấy, có xu hướng gia tăng nhanh ở những người lớn tuổi trong những năm gần đây do nhiều nguyên nhân đan xen, gây ảnh hưởng sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày.