5 điều nên biết về "hạn sử dụng" của thực phẩm
Cập nhật: 11/3/2012 | 6:20:19 PM
Kiểm tra "Thời hạn sử dụng" trên nhãn của thực phẩm từ sữa đến pho mát với bánh mì và các loại thịt... hay bất kì sản phẩm nào khác là một trong những điều đầu tiên người tiêu dùng nên làm trước khi "ném" chúng vào xe đẩy và ra tính tiền.
Tuy nhiên, các nhãn này có ý nghĩa gì?
Một nhà tư vấn Y tế Canada đã thông báo cho người tiêu dùng về những gì họ nên biết trước khi thả đồ ăn mua sẵn vào tủ lạnh của mình.
Brenda Watson, Giám đốc điều hành của một công ty về an toàn thực phẩm của Canada (Canadian Partnership for Consumer Food Safety Education) cho biết: "Thời hạn sử dụng là khoảng thời gian hứa hẹn cho loại thực phẩm đó còn giữ được các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất và sẽ chứa các chất dinh dưỡng như đã nêu trên nhãn. Còn sau ngày đó thì thực phẩm sẽ không còn tốt như vậy...".
Dưới đây là một số câu hỏi liên quan đến chuyện "thời hạn sử dụng" của các loại thực phẩm.
1. Mở hộp thực phẩm có ảnh hưởng gì đến thời hạn sử dụng không?
Có một số loại thực phẩm chỉ dùng trong một ngày nhưng vẫn được đề trên nhãn là "dùng trước ngày...". Ngày được ghi trên nhãn cho biết thức ăn đóng kín đó sẽ chỉ tươi ngon đến ngày nào. Vì vậy, khi mở thực phẩm ra rồi sẽ không có cách nào để bảo quản nó nó giữ nguyên hương vị và giá trị dinh dưỡng. Người tiêu dùng cần phải biết một khi họ đã mở ra một hộp sữa chua, và thực hiện niêm phong trở lại thì ngày hết hạn không còn hiệu lực nữa.
Ảnh minh họa.
Ngày hết hạn là ngày mà thực phẩm duy trì sự ổn định vi sinh vật và vật lý và các chất dinh dưỡng như được "tuyên bố" trên nhãn sản phẩm. Điều đó có nghĩa là, điều quan trọng là phải sử dụng thực phẩm đó trước ngày hết hạn để có được giá trị dinh dưỡng tốt nhất từ sản phẩm đó.
3. Nếu thực phẩm trông vẫn ngon và không có mùi, nhưng lại quá mất hạn sử dụng thì làm thế nào, có sử dụng được nữa không?
Ngay cả chỉ sau ngày hết hạn một ngày, một món ăn có mùi hoặc hương vị tốt, nhưng điều đó vẫn có thể nguy hiểm. Đó là cảnh báo của Y tế Canada. Khi sắp hết hạn sử dụng, tốt nhất nên cố sử dụng thực phẩm dù là một ngày trước khi đến ngày hết hạn. Trong ngày này, nếu thấy có nghi ngờ về độ tươi ngon của thực phẩm, nên bỏ đi. Còn sau ngày hết hạn, không cần phải nghi ngờ gì nữa. Ném đi thôi.
4. Giữ thức ăn lạnh hoặc đông lạnh sẽ giữ thức ăn được lâu hơn?
Thực phẩm nên được giữ lạnh trong vòng hai giờ sau khi mua (đôi khi sớm hơn). Tủ lạnh chỉ có thể làm chậm lại chứ không ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Do đó, thực phẩm vẫn có thể xấu đi. Một số thực phẩm có thể được cho đông lạnh để giữ vượt quá ngày "hạn sử dụng", nhưng nó có thể được đông lạnh một cách an toàn bao lâu phụ thuộc vào loại thực phẩm và các thành phần của nó. Người tiêu dùng cũng có thể liên hệ với các nhà sản xuất để biết thông tin về việc đóng băng và lưu trữ các sản phẩm của họ.
5. Thực phẩm ở các nước khác nhau có những lời cảnh báo tương tự khi thực phẩm có thể xấu đi?
Tiêu chuẩn về thực phẩm hết hạn hoặc ử dụng tốt nhất là khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Ví dụ, Cục Quản lý dược và thực phẩm Mỹ không yêu cầu công ty thực phẩm để "Ngày hết hạn", "Hạn sử dụng" hoặc "Sử dụng tốt nhất trước ngày"... trên các sản phẩm thực phẩm của mình mặc dù luật pháp Hoa Kỳ nói rằng các loại thực phẩm tiêu thụ trong nước "phải được lành mạnh và phù hợp cho tiêu thụ"
Một nhà tư vấn Y tế Canada đã thông báo cho người tiêu dùng về những gì họ nên biết trước khi thả đồ ăn mua sẵn vào tủ lạnh của mình.
Brenda Watson, Giám đốc điều hành của một công ty về an toàn thực phẩm của Canada (Canadian Partnership for Consumer Food Safety Education) cho biết: "Thời hạn sử dụng là khoảng thời gian hứa hẹn cho loại thực phẩm đó còn giữ được các tiêu chuẩn chất lượng cao nhất và sẽ chứa các chất dinh dưỡng như đã nêu trên nhãn. Còn sau ngày đó thì thực phẩm sẽ không còn tốt như vậy...".
Dưới đây là một số câu hỏi liên quan đến chuyện "thời hạn sử dụng" của các loại thực phẩm.
1. Mở hộp thực phẩm có ảnh hưởng gì đến thời hạn sử dụng không?
Có một số loại thực phẩm chỉ dùng trong một ngày nhưng vẫn được đề trên nhãn là "dùng trước ngày...". Ngày được ghi trên nhãn cho biết thức ăn đóng kín đó sẽ chỉ tươi ngon đến ngày nào. Vì vậy, khi mở thực phẩm ra rồi sẽ không có cách nào để bảo quản nó nó giữ nguyên hương vị và giá trị dinh dưỡng. Người tiêu dùng cần phải biết một khi họ đã mở ra một hộp sữa chua, và thực hiện niêm phong trở lại thì ngày hết hạn không còn hiệu lực nữa.
Ảnh minh họa.
2. Ý nghĩa của "ngày hết hạn" trên thực phẩm là gì?
3. Nếu thực phẩm trông vẫn ngon và không có mùi, nhưng lại quá mất hạn sử dụng thì làm thế nào, có sử dụng được nữa không?
Ngay cả chỉ sau ngày hết hạn một ngày, một món ăn có mùi hoặc hương vị tốt, nhưng điều đó vẫn có thể nguy hiểm. Đó là cảnh báo của Y tế Canada. Khi sắp hết hạn sử dụng, tốt nhất nên cố sử dụng thực phẩm dù là một ngày trước khi đến ngày hết hạn. Trong ngày này, nếu thấy có nghi ngờ về độ tươi ngon của thực phẩm, nên bỏ đi. Còn sau ngày hết hạn, không cần phải nghi ngờ gì nữa. Ném đi thôi.
4. Giữ thức ăn lạnh hoặc đông lạnh sẽ giữ thức ăn được lâu hơn?
Thực phẩm nên được giữ lạnh trong vòng hai giờ sau khi mua (đôi khi sớm hơn). Tủ lạnh chỉ có thể làm chậm lại chứ không ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Do đó, thực phẩm vẫn có thể xấu đi. Một số thực phẩm có thể được cho đông lạnh để giữ vượt quá ngày "hạn sử dụng", nhưng nó có thể được đông lạnh một cách an toàn bao lâu phụ thuộc vào loại thực phẩm và các thành phần của nó. Người tiêu dùng cũng có thể liên hệ với các nhà sản xuất để biết thông tin về việc đóng băng và lưu trữ các sản phẩm của họ.
5. Thực phẩm ở các nước khác nhau có những lời cảnh báo tương tự khi thực phẩm có thể xấu đi?
Tiêu chuẩn về thực phẩm hết hạn hoặc ử dụng tốt nhất là khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Ví dụ, Cục Quản lý dược và thực phẩm Mỹ không yêu cầu công ty thực phẩm để "Ngày hết hạn", "Hạn sử dụng" hoặc "Sử dụng tốt nhất trước ngày"... trên các sản phẩm thực phẩm của mình mặc dù luật pháp Hoa Kỳ nói rằng các loại thực phẩm tiêu thụ trong nước "phải được lành mạnh và phù hợp cho tiêu thụ"
(Nguồn: afamily.vn)
TIN ĐĂNG MỚI NHẤT
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua sinh phẩm sàng lọc HPV nguy cơ cao bằng phương pháp Reatime PCR (20/11/2024)
- Nhu cầu lắp đặt tấm bê tông khí ALC (18/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Hàng hóa với nội dung cụ thể như sau: (16/11/2024)
- Phun diệt côn trùng phòng chống dịch sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hạ Long (15/11/2024)
- Thẩm định đánh giá xếp hạng đối với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (14/11/2024)
- Nhu cầu mua thuốc cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (13/11/2024)
- Nhu cầu tiếp nhận báo giá để tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu: Mua hóa chất, sinh phẩm phục vụ cho xét nghiệm Reatime PCR HPV (13/11/2024)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG
- Thực phẩm giúp giảm đau đầu (12/2/2012)
- Những loại thực phẩm không nên để qua đêm? (9/2/2012)
- Thực phẩm làm suy yếu hệ miễn dịch (9/2/2012)
- Thực phẩm ’đuổi’ ốm trong ngày Tết (26/1/2012)
- Lưu ý bảo quản thực phẩm ngày Tết (20/1/2012)
- Dị ứng thực phẩm và cách phòng tránh (18/1/2012)
- Bí quyết chọn hạt dưa an toàn (18/1/2012)
- Mẹo mua thịt quay sạch (16/1/2012)
- Cách nào nấu ăn nhanh và có lợi cho sức khỏe? (15/1/2012)
- Chọn thức ăn cho ngày lạnh giá (11/1/2012)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều