Năm mẹo cơ bản để chúng ta có thực phẩm an toàn, tránh ngộ độc
Cập nhật: 6/4/2015 | 3:52:11 PM
Dưới khẩu hiệu "Từ trang trại đến bàn ăn, làm cho thực phẩm an toàn," Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo người tiêu dùng và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hành an toàn thực phẩm cho Ngày Sức khỏe Thế giới, ngày 7/4.
Dưới đây là năm mẹo cơ bản để bạn có thể giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm gây ra.
1. Vệ sinh đôi tay sạch sẽ
Rửa tay trước khi xử lý thực phẩm và thường xuyên trong quá trình chế biến thực phẩm
Rửa tay sau khi đi vệ sinh
Rửa và khử trùng các thiết bị sử dụng cho việc chế biến thực phẩm
Bảo vệ khu vực nhà bếp và thực phẩm để tránh các loại động vật và côn trùng.
2. Tách biệt thực phẩm sống và chín
Tách biệt các loại thịt gia súc, gia cầm, thủy sản và các loại thực phẩm khác
Sử dụng các thiết bị và đồ dùng riêng biệt để xử lý thực phẩm tươi sống
Bảo quản thực phẩm trong hộp để tránh tiếp xúc giữa thực phẩm sống và thực phẩm đã qua chế biến.
3. Nấu chín thực phẩm
Nấu chín thực phẩm, đặc biệt là thịt gia súc, gia cầm, trứng và hải sản
Khi nấu các loại thịt gia súc, gia cầm phải đảm bảo chin kỹ, kiểm tra bên trong không còn màu đỏ. Lúc ăn các món như súp, các món hầm phải đảm bảo nhiệt độ ở mức 70 độ C.
Hâm nóng thức ăn đã được nấu chín.
4. Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn
Không để thức ăn đã nấu chín ở nhiệt độ phòng quá hai giờ
Bảo quản kịp thời các thực phẩm đã nấu chín và dễ hỏng (tốt nhất là dưới 5C)
Hâm nóng thức ăn (hơn 60 độ C) trước khi ăn
Không lưu trữ thực phẩm quá lâu ngay cả việc bảo quản trong tủ lạnh
Không nên rã đông thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ phòng.
5. Sử dụng nước và dụng cụ đảm bảo vệ sinh
Sử dụng nước sạch, đảm bảo an toàn
Lựa chọn thực phẩm tươi sống
Lựa chọn thực phẩm chế biến an toàn, chẳng hạn như sữa tiệt trùng
Rửa trái cây và rau quả bằng nước sạch, khử trùng, đặc biệt nếu ăn sống
Không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng./.
1. Vệ sinh đôi tay sạch sẽ
Rửa tay trước khi xử lý thực phẩm và thường xuyên trong quá trình chế biến thực phẩm
Rửa tay sau khi đi vệ sinh
Rửa và khử trùng các thiết bị sử dụng cho việc chế biến thực phẩm
Bảo vệ khu vực nhà bếp và thực phẩm để tránh các loại động vật và côn trùng.
2. Tách biệt thực phẩm sống và chín
Tách biệt các loại thịt gia súc, gia cầm, thủy sản và các loại thực phẩm khác
Sử dụng các thiết bị và đồ dùng riêng biệt để xử lý thực phẩm tươi sống
Bảo quản thực phẩm trong hộp để tránh tiếp xúc giữa thực phẩm sống và thực phẩm đã qua chế biến.
3. Nấu chín thực phẩm
Nấu chín thực phẩm, đặc biệt là thịt gia súc, gia cầm, trứng và hải sản
Khi nấu các loại thịt gia súc, gia cầm phải đảm bảo chin kỹ, kiểm tra bên trong không còn màu đỏ. Lúc ăn các món như súp, các món hầm phải đảm bảo nhiệt độ ở mức 70 độ C.
Hâm nóng thức ăn đã được nấu chín.
4. Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn
Không để thức ăn đã nấu chín ở nhiệt độ phòng quá hai giờ
Bảo quản kịp thời các thực phẩm đã nấu chín và dễ hỏng (tốt nhất là dưới 5C)
Hâm nóng thức ăn (hơn 60 độ C) trước khi ăn
Không lưu trữ thực phẩm quá lâu ngay cả việc bảo quản trong tủ lạnh
Không nên rã đông thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ phòng.
5. Sử dụng nước và dụng cụ đảm bảo vệ sinh
Sử dụng nước sạch, đảm bảo an toàn
Lựa chọn thực phẩm tươi sống
Lựa chọn thực phẩm chế biến an toàn, chẳng hạn như sữa tiệt trùng
Rửa trái cây và rau quả bằng nước sạch, khử trùng, đặc biệt nếu ăn sống
Không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng./.
(Nguồn: vietnamplus.vn)
TIN ĐĂNG MỚI NHẤT
- Họp bàn xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập liên ngành Y tế Thú y điều tra, xử lý ổ dịch dại tại Quảng Ninh (27/11/2024)
- Bộ Y tế quy định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của thiết bị y tế thực hiện kê khai giá (26/11/2024)
- Nhu cầu bảo dưỡng, tháo, lắp đặt điều hoà (26/11/2024)
- Nhu cầu mua vacxin dịch vụ cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh (26/11/2024)
- Nhu cầu thiết kế, thi công, trang trí sự kiện chào mừng kỷ niệm 60 năm xây dựng và phát triển Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu Thiết kế, in pano khu vực làm việc tòa nhà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (25/11/2024)
- Nhu cầu thuê dịch vụ In bộ ”Kỷ yếu 60 năm Vững vàng, phát triển” (25/11/2024)
- Hen phế quản và các biện pháp phòng ngừa (24/11/2024)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG
- Sai lầm cực nguy hiểm khi sử dụng nước rửa bát ai cũng có thể mắc (1/4/2015)
- 4 loại nấm cực độc thường gặp ở Việt Nam (27/3/2015)
- Sai lầm ”chết người” khi ăn gan lợn nhiều người mắc (27/3/2015)
- Nấu nướng bằng lò vi sóng có an toàn cho sức khỏe? (24/3/2015)
- Lưu ý phòng tránh ngộ độc thực phẩm tại các lễ hội (2/3/2015)
- Đề phòng ngộ độc thực phẩm (26/2/2015)
- 6 mẹo làm sạch nhanh hộp nhựa đựng thức ăn (26/2/2015)
- Kinh nghiệm chọn hoa quả ngon và an toàn dịp Tết (16/2/2015)
- Những cách lưu giữ, bảo quản thực phẩm trong ngày Tết (12/2/2015)
- Cách nhận biết giò chả an toàn ngày Tết (9/2/2015)
- Tiêu điểm nóng
- Tin đọc nhiều